Oxit nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?
A. CO2 ( Cacbon ddioxxit )
B. CO( Cacbon oxit )
C. P2O5 ( Điphotpho Pentaoxit )
D. MnO2 ( Mangan Đioxit )
Oxit nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?
A. CO2 ( Cacbon ddioxxit )
B. CO( Cacbon oxit )
C. P2O5 ( Điphotpho Pentaoxit )
D. MnO2 ( Mangan Đioxit )
Bài 1 viết pthh biểu diễn sự cháy của các chất sau oxi : than(cacbon) hiđro , magie, sắt , khí metan, rượu etylic , đường saccarozơ
Bài 2 lập pthh
a) photpho+khíoxi --- aiphotpho pentaoxi
b) lưu huỳnh + khí oxi ---- lưu huỳnh đioxit
c) khí metan+khí oxi ---- khí cacbon đioxit + nước
d) khí hiđro + sắt từ oxi --- sắt + nước
e) canxi cacbonat + axit Clohiđric ---- canxi clorua + khí cacbon đioxit + nước
Tìm CTHH đơn giản của một oxit cacbon,biết rằng trong oxit này có 3(g)Cacbon kết hợp với 8(g)oxi.Gọi tên oxit và phân loại oxit
Câu 1: Oxit là hợp chất của oxi với :
A. 1 nguyên tố kim loại. B. 1 nguyên tố phi kim khác.
C. các nguyên tố hoá học khác. D. một nguyên tố hoá học khác.
Câu 2: Nhóm chất gồm toàn oxit là :
A. CaO, CaCO3, CO2 B. SO2, SO3, H2SO4
C. NO, NO2, HNO3 D. CaO, NO2, P2O5
Câu 3: Dãy chỉ gồm các oxit axit là:
A. CO, CO2, Al2O3 B. CO2, SO2, P2O5
C. FeO, Mn2O, SiO2 D. Na2O, BaO, H2O
Câu 4: Một loại đồng oxit có thành phần gồm 8 phần khối lượng đồng và 1 phần khối lượng oxi. Công thức của oxit đó là:
A. CuO B. CuO C. Cu2O3 D. Cu2O
C©u 5: Oxit kimloại nào là oxit axit?
A. ZnO B. Cu2O C. CuO D. Mn2O7
C©u 6: Oxit có khối lượng phần trăm oxi nhỏ nhất là:(Cho Cr= 52; Al=27; N=14; Fe=56)
A. Cr2O3 B. Al2O3 C. N2O3 D. Fe2O3
C©u 7: Oxit góp phần hình thành mưa axit là:
A. CO2 B. CO
C. SO2 D. SnO2
C©u 8: Hợp chất có công thức PbO2 có tên gọi là:
A. Chì đioxit B. Chì oxit
C. Chì (II) oxit D. Chì (IV) oxit
Câu 9: Dãy chỉ gồm các oxit bazơ là:
A. CO, CO2, Al2O3 B. CO2, SO2, P2O5
C. FeO, Mn2O, Na2O D. SiO2 ,BaO, H2O
C©u 10: Đốt cháy hoàn toàn 3,2 g lưu huỳnh trong một bình chứa khí oxi.Thể tích khí thu được là
A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 1,12 lít D. 3,36 lít
Đốt cháy 6,4 g lưu huỳnh trong bình chứa 9,6 g khí oxi .
a) Chất nào còn dư sau phản ứng , dư bao nhiêu gam ?
b) Tính thể tích khí lưu huỳnh đi oxit SO2 tạo thành ở đktc.
Đốt cháy 4,8 g cacbon trong bình chứa 44,8 lit khí oxi .
c) Chất nào còn dư sau phản ứng , dư bao nhiêu gam ?
d) Tính thể tích khí cacbon đi oxit CO2 tạo thành ở đktc.
: Đốt cháy 12,4g phôtpho trong bình chứa 6,72 lit khí oxi ( đktc)
a) Chất nào còn dư sau phản ứng , dư bao nhiêu gam ?
b) Tính khối lướng phopho penta oxit (P2O5 ) sinh ra sau phản ứng?
2 : Đốt cháy 6,4 g lưu huỳnh trong bình chứa 9,6 g khí oxi .
a) Chất nào còn dư sau phản ứng , dư bao nhiêu gam ?
b) Tính thể tích khí lưu huỳnh đi oxit SO2 tạo thành ở đktc.
Bài 3 : Đốt cháy 4,8 g cacbon trong bình chứa 44,8 lit khí oxi .
c) Chất nào còn dư sau phản ứng , dư bao nhiêu gam ?
d) Tính thể tích khí cacbon đi oxit CO2 tạo thành ở đktc.
Bài 4: Đốt cháy 12,4g phôtpho trong bình chứa 6,72 lit khí oxi ( đktc)
a) Chất nào còn dư sau phản ứng , dư bao nhiêu gam ?
b) Tính khối lướng phopho penta oxit (P2O5 ) sinh ra sau phản ứng?
Bài 1: Oxit là gì ?
Bài 2: Oxit được chia thành mấy loại chính, kể tên các loại oxit ?
Bài 3 : Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
a) Dãy nào sau đây là dãy các oxit axit ?
A/ Fe2O3, CO2, Al2O3, P2O5. C/ SiO2, CaO, Fe2O3, Al2O3 .
B/ CO2, PbO, P2O5, NO2 . D/ SO2, CO2, N2O5, P2O5 .
b) Dãy nào sau đây là dãy các oxit bazo ?
A/ Fe2O3, CO2, Al2O3, P2O5 . C/ Al2O3, Fe2O3, CuO, ZnO, CaO.
B/ CO2, SiO2, P2O5, NO2 . D/ CO, CO2, N2O5, SiO2, CuO.
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là sai.
A. Oxit được chia ra làm hai loại chính là: Oxit axit và oxit bazo.
B. Tất cả các oxit đều là oxit axit.
C. Tất cả các oxit đều là oxit bazo.
D. Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
E. Oxit axit đều là oxit của phi kim.
G. Oxit bazo là oxit của kim loại và tương ứng với một bazo.
cho 28,4(g) điphotpho penta oxit vào cốc chứa 2,7(g) H2O để tạp thành axit photphiric (H3PO4) tính khối lượng H3PO4 tạo thành
Các oxit sau đây thuộc loại oxit axit hay oxit bazo. Vì sao?
Na2O, MgO, CO2, Fe2O3, SO2, P2O5. Gọi tên các oxit đó.