câu in đậm không thể có chủ ngữ và vị ngữ. tóm lại câu in đậm là câu đặc biệt
câu in đậm không thể có chủ ngữ và vị ngữ. tóm lại câu in đậm là câu đặc biệt
Bác Hồ đã từng nói : " Người có tài mà không có đức thì là người vô dụng. Người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó." Em hiểu câu nói trên của Bác như thế nào?
Dàn bài chi tiết hoặc bài làm luôn cũng được. Giúp mình nha đang gấp.
Để giải thích lí do vì sao mình không thuộc bài cũ với mục đích để các bạn trong lớp thông cảm, 1 học sinh đã trình bày như sau:
" Tối qua, mẹ mình bị ốm. Bố đi công tác xa. Mình là con lớn trong nhà nên phải thay mẹ làm tất cả mọi việc. Từ nấu cớm, giỗ cho cu Miu ăn đến mua thuốc, kiếm lá về nấu nước sâm cho mẹ. Cu Miu thì quấy, cứ khóc mãi, giỗ thế nào cũng không chịu nín còn lăn quay ra ăn vạ. Mình ru cho em ngủ được thì đã quá khuya. Suốt đêm, mình lại thức canh trừng cho mẹ, sợ mẹ sốt cao quá."
Theo em, cách trình bày ấy đã đạt yêu cầu chưa? Vì sao? Có thể sửa lại như thế nào?
1, Để giải thích lí do vì sao không học bài cũ với mục đích để các bạn trong lớp thông cảm , 1 học sinh đã trình bày như sau :
'' Tối qua mẹ mình bị ốm . Bố đi công tác xa . Mình là con lớn tong nhà nên phải thay mẹ làm mọi việc như : nấu cơm , dỗ cho cu Miu ăn đến mua thuốc , kiếm lá về xông cho mẹ . Cu Miu thì có quấy khóc mãi , dỗ thế nào cũng không chịu nín . Mình d cho em ngủ được thì đã khuya , suốt đêm mình lại thức canh chừng cho mẹ , sợ mẹ sốt cao quá ''
Theo em , cách trình bày ấy đã đạt yêu cầu chưa ? Vì sao ? Có thể sửa lại như thế nào ?
2, Cho đề văn sau , em hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ : '' Đường đi tối , nói dối hay cùng ''
a, Lập dàn ý cho đề văn trên
b, Viết phần mở bài và kết bài cho đê văn trên
Em hiểu ý nghĩa câu tục ngữ : '' Ăn quả nhớ kẻ trồng cây '' như thế nào ?
nếu gọi câu in đậm trên là của đặc biệt thì dòng nào sau đây có thể được xem là lhai niệm về câu đặc biệt ?
Em hiểu ý nghĩa câu tục ngữ '' Đói cho sạch , rách cho thơm '' như thế nào ?
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
HỌC CƠ BẢN MƠI CÓ THỂ TRỞ THÀNH TÀI LỚN
Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.
Danh họa I-ta-li-a Lê-ô-na đơ Vanh-xi(1452-1519 thời còn bé , cha thấy có năng khiếu hội họa, mới cho theo học danh họa Vê-rô-ki-ô. Đơ Vanh-xi thì muốn học cho nhanh, nhưng cách dạy của Vê-rô-ki-ô rất đặc biệt. Ông bắt cậu bé học vẽ trứng gà mấy chục ngày liền, làm cậu ta phát chán. Lúc bấy giờ thầy mới hỏi: “Em nên biết rằng, một nghìn cái trứng, không bao giờ có hai cái có hình dáng hoàn toàn giống nhau! Cho dù là một cái trứng, chỉ cần ta thay đổi góc nhìn nó lại hiện ra một hình dáng khác. Do vậy nếu không cố công luyện tập thì không vẽ đúng được đâu!”.Thầy Vê-rô-ki-ô còn nói, vẽ đi vẽ lại cái trứng còn là cách luyện mắt cho tinh, luyện tay cho dẻo. Khi nào mắt tinh, tay dẻo thì mới vẽ được mọi thứ. Học theo cách của thầy quả nhiên về sau Đơ Vanh-xi trở thành họa sĩ lớn của thời Phục Hưng.
Câu chuyện vẽ trứng của Đơ Vanh-xi cho người ta thấy chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ. Và cũng chỉ những ông thầy lớn mơi biết dạy cho học trò những điều cơ bản nhất. Người xưa nói, chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi, quả không sai.
(Theo Xuân Yên)
Câu hỏi:
a. Bài văn nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm.
b. Bài có bố cục mấy phần? Hãy cho biết cách lập luận được sử dụng trong bài.
(Gợi ý: Câu mở đầu đối lập nhiều người và ít ai là dùng phép lập luận gì? Câu chuyện Đơ Vanh-xi vẽ trứng đóng vai tro gì trong bài? Hãy chỉ ra đâu là nhân, đâu là quả trong lập luận ở đoạn kết bài)