1.Các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi vs đời sống của chim bồ câu?
2.So sánh hình thức sinh sản ở thằn lằn và chim bồ câu. Cho biết loài nào tiến hoá hơn? Vì sao?
3. Em hãy cho biết hiện trạng cá loài thú hiện nay? Đề xuất biện pháp bảo vệ thích hợp.
4. Trình bày đặc điểm hiện tượng thai sinh ở thú? Hiện tượng thai sinh có sử nghĩa như thế nào?
5. Tại sao không nên nuôi,nhốt thỏ vào chuồng gỗ hoặc tre?
6. Tại sao thỏ chạy nhanh nhưng lại ko chốn thoát đc thú ăn thịt?
37) Mèo rừng và cú vọ diệt loài sinh vật có hại nào ?
A. Sâu bọ B. Chuột C. Muỗi D. Rệp
38) Vi khuẩn nào gây bệnh nhiễm cho thỏ gây hại ?
A. Vi khuẩn E coli B. Vi kuẩn Myonma
C. Vi khuẩn Calixi. D.Vi khuẩn Myoma và vi khuẩn Calixi
39) Động vật có số lượng cá thể giảm sút 80% thuộc nhóm động vật quý hiếm nào sau đây ?
A. Rất nguy cấp (CR)
B. Nguy cấp (EN)
C. Sẽ nguy cấp (VU)
D. Ít nguy cấp ( LR)
40 Động vật có số lượng cá thể giảm sút 50% thuộc nhóm động vật quý hiếm nào sau đây ?
A. Rất nguy cấp (CR)
B. Nguy cấp (EN)
C. Sẽ nguy cấp (VU)
D. Ít nguy cấp ( LR)
vai trò của thú và đề ra biện pháp bảo vệ thú ?
Có những biện pháp đấu tranh sinh học nào? Ưu điểm và hạn chế của từng biện pháp đó? Lấy ví dụ cho từng biện pháp?
Giúp mình nha mình đang cần gấp
Những ưu điểm và những hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học là gì ?
Câu 1 (2 điểm):
Trình bày đặc điểm chung của lớp bò sát?
Câu 2 (3 điểm):
Nêu đặc điểm cấu tạo và hoạt động hô hấp của chim bồ câu?
Câu 3 (2 điểm)
Lập bảng so sánh hệ tuần hoàn của cá, lưỡng cư, bò sát và chim?
Câu 4 (3 điểm)
a) Thế nòa là biện pháp đấu tranh sinh học?
b)Em hãy cho biết ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học?
ĐỀ I:
"Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán… Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch"
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?
2. Chỉ ra biện pháp tu từ gì? Nêu td của phép tu từ đó.
3. Dấu ...... có tác dụng gì
4. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn văn.
ĐỀ II:
"Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất."
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả?
2. Xác định câu đặt biệt và nêu tác dụng
3. Nêu nội dung đoạn văn
4. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn văn.
Giúp mình nhanh vs ạ
1.Trình bày điểm giống và khác nhau về dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét
2.Vẽ vòng đời của giun đũa và nêu các biện pháp phòng trừ giun kí sinh
3.kẻ bảng phân biệt trùng kiết lị và trùng sốt rét về các đặc điểm kich thước,con đường lây bệnh, nơi kí sinh, tác hại và tên bệnh
4.trình bày cấu tạo trong của giun đất về
+hệ tiêu hóa
+hệ thần kinh
+hệ hô hấp
+hệ sinh dục
5.trình bày các bước mổ giun đất
6.vì sao trời mưa nhiều thì giun đất chui lên mặt đất
7.vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi
8.cuốc phải giun đất thấy chất lỏng màu đỏ chảy ra. Đó là chất gì? tại sao lại có màu đỏ
Hãy cho biết trong 3 trường hợp dưới đây, ếch có bị chết không ?:
TH1: Cho ếch vào 1 lọ đầy nước, đầu chúc xuống nước
Th2: Đầu của ếch nằm trên mặt nước thân dưới nước
TH3: Cho ếch ở trên bờ
Từ kết quả của 3 trường hợp, em rút ra bài học gì về sự hô hấp của ếch