Quy đổi hỗn hợp A thành hỗn hợp gồm Fe(a mol) và O (b mol)
Bảo toàn điện tích:
3a=2b+0,03.3
Khối lượng hỗn hợp A: 56a+16b=14,16
Giải hệ phương trình, a=x= 0,186 và b=0,234
Số mol axit= 3.a+0,03=0,588(mol)
Quy đổi hỗn hợp A thành hỗn hợp gồm Fe(a mol) và O (b mol)
Bảo toàn điện tích:
3a=2b+0,03.3
Khối lượng hỗn hợp A: 56a+16b=14,16
Giải hệ phương trình, a=x= 0,186 và b=0,234
Số mol axit= 3.a+0,03=0,588(mol)
cho m gam kim loại m tác dụng với hno3 loãng dư thu được 3,136 lít khí gồm no và n2o có khối lượng là 5,18g. số mol axit đã phản ứng là
hỗn hợp A (dạng bột ) gồm 3 kim loại Fe , Al , Mg . Chia 3,64g hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau
hòa tan hết phần 1 trong dung dịch HCl dư thu đc 1,568l H2
cho phần 2 vào dd NaOH lấy dư sau khi kết thúc phản ứng thu đc dung dịch B và chất rắn C . Tách riêng chất rắn C rồi cho phản ứng hoàn toàn vs lượng dư dung dịch HNO3 đặc nóng thu đc 2,016l NO2 ( là sản phẩm khử duy nhất ) và dung dịch D
a . viết PTHH
b. tính khối lượng khim loại trong hỗn hợp A
c . tính khối lượng muối nitrat trong dung dịch D
Câu 8. Trộn 9,6 gam S với 22,4gam Fe nung trong bình kín không cókhông khíđến phản ứng hoàn toàn thu được được chất rắn A. Hòa tan A bằng dung dịch HCl dư thu được V lít (đktc) hỗn hợp khíB.
a) Tính V?
b) Tính tỉ khối của B so với metan?
Câu 9. Trộn 10,6gam Na2CO3 với 99,8gam dung dịch BaCl 225%. Tìm nồng độ % các chất tan trong dung dịch sau phản ứng.
9.2. Hoà tan vừa đủ 8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe2O3 bằng dung dịch HCl 10% (d =1,1 g/ml). Sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc). a. Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp X. b. Tính nồng độ mol/l (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) và nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Nung hỗn hợp X gồm C và CuO đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A. Cho chất rắn a phản ứng vừa đủ với 0,5l dd HCl 0,4M, lọc lấy phần không tan sau phản ứng cho tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng dư thu được 1.344l khí (đktc).
a. Tính khối lượng của hỗn hợp X.
b. Cho lượng hỗn hợp X như trên tác dụng vs dd H2SO4 đặc 5M vừa đủ. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc và thể tích dd axit đã dùng.
Hòa tan hoàn toàn 3,84g Cu trong dd HNO3 dư, thu đc khí NO (sp khử duy nhất).Trộn NO trên với O2 dư, thu đc hh khí Y.Sục Y trong nc dư, thu đc dd Z và còn lại khí O2 duy nhất .Tổng thể tích O2 (đktc) đã pư là bao nhiêu ?
Câu 6. Hòa tan 14,2 gam hỗn hợp Al, Mg và Cu trong dung dịch H2SO4loãng dư thu được dung dịch X, 6,4 gam một chất rắn không tan và 8,96 lít khí H2(ở đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 7. Hoà tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100 ml dung dịch HCl 3M. Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.