Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
"Có ở đâu như thế này không: đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay đang ầm ì xa dần. Thần kinh căng như chão, tim đập bất chấp cả nhịp điệu, chân chạy mà vẫn biết rằng khắp xung quanh có nhiều quả bom chưa nổ. Có thể nổ bây giờ, có thể chốc nữa. Nhưng nhất định sẽ nổ... "
a. Đoạn văn trên kể về suy nghĩ của nhân vật nào? Nêu nội dung đoạn văn.
b. - Tìm 01 thành phần biệt lập trong đoạn văn trên. Chỉ rõ đó là thành phần biệt lập nào?
- Xác định và nêu tác dụng của 01 biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn in đậm.
Hãy tìm và nêu tác dụng của phép tu từ trong câu sau
Thần kinh thì căng như chão,tim đập bất chấp cả nhiệp điệu,chân chạy mà vẫn biết rằng khắp xung quanh có nhiều quả bom chưa nổ
" Còn chúng tôi thì chạy trên cao điểm cả ban ngày. mà ban ngày chạy trên cao điểm không phải chuyện chơi. thần chết là một tay không thích đùa. hắn ta lẩn trong ruột những quả bom. tôi bây giờ còn một vết thương chưa lành miệng ở đùi. tất nhiên, tôi không vào viện quân y. việc nào cũng có cái thú của nó. có ở đâu như thế này không: đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay đang ầm ì xa dần. thần kinh căng như chão, tim đập bất chấp cả nhịp điệu, chân chạy mà vẫn biết rằng khắp chung quanh có nhiều bom chưa nổ. có thể nổ bây giờ, có thể chốc nữa. nhưng nhất định sẽ nổ.
xác định phương thúc biểu đạt chính của đoạn trich.
cảm ơn các bạn :)
Việc của chúng tôi là ngồi đây: Khi có bom nổ thì chạy lên, đo khối lượng đất phải lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom. Người ta gọi chúng tôi là tổ trinh sát mặt đường. Cái tên gợi sự khát khao làm nên những sự tích anh hùng. Do đó, công việc cũng chẳng đơn giản. Chúng tôi bị bom vùi luôn. Có khi bò trên cao điểm về chỉ thấy hai con mắt lấp lánh. Cười thì hàm răng trắng lóa trên khuôn mặt nhem nhuốc. Những lúc đó, chúng tôi gọi nhau là “những con quỷ mắt đen”.
…Còn chúng tôi thì chạy trên cao điểm cả ban ngày. Mà ban ngày chạy trên cao điểm không phải chuyện chơi. Thần chết là một tay không thích đùa. Hắn ta lẩn trong ruột những quả bom. Tôi bây giờ còn một vết thương chưa lành miệng ở đùi. Tất nhiên, tôi không vào viện quân y. Việc nào cũng có cái thú của nó. Có ở đâu như thế này không : Đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay đang ầm ì xa dần. Thần kinh thì căng như chão, tim đập bất chấp cả nhịp điệu, chân chạy mà vẫn biết rằng khắp xung quanh có nhiều quả bom chưa nổ. Có thể nổ bây giờ, có thể chốc nữa. Nhưng nhất định sẽ nổ.
1/ Nội dung đoạn truyện trên
Em cảm ơn nhiềuuuu ạ :33
Cho đoạn văn sau:
” Việc của chúng tôi là ngồi đây. Khi có bom nổ thì chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom. Người ta gọi chúng tôi là tổ trinh sát mặt đường. Cái tên gợi sự khát khao làm lên những sự tích anh hùng. Do đó, công việc cũng chẳng đơn giản. Chúng tôi bị bom vùi luôn . Có khi bò trên cao điểm về chỉ thấy hai con mắt lấp lánh. Cười thì hàm răng trắng lóa lên khuôn mătj nhem nhuốc. Những lúc đó, chúng tôi gọi nhau là” những con quỷ mắt đen”.”
1. Đoạn văn có mấy câu rút gọn? Đó là những câu nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng câu rút gọn trong đoạn văn?
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Việc của chúng tôi là ngồi đây.Khi có bom nổ thì chạy lên,đo khối lượng đất lấp vào hố bom,đếm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom.Người ta gọi chúng tôi là tổ trinh sát mặt đường.Cái tên gợi sự khát khao làm nên những sự tích anh hùng."
a) đoạn văn trích từ văn bản nào?ai là tác giả?
b) Xác định câu rút gọn trên đoạn trích và xác định thành phần được rút gọn
Tôi rửa cho Nho bằng nước đun sôi trên bếp than. Bông băng trắng. Vết thương không sâu lắm, vào phần mềm. Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng. Tôi tiêm cho Nho. Nho lim dim mắt, dễ chịu, có lẽ không đau lắm. Chị Thao luẩn quẩn bên ngoài, lúng túng như chẳng biết làm gì mà lại rất cần được làm việc. Chị ấy sợ máu.
a) chỉ ra câu có chứa thành phần biệt lập, gạch chân và gọi tên thành phần biệt lập đó
b) chỉ ra các phép liên kết trong đoạn văn trên
Phân tích các chi tiết trong đoạn trích sau :
"Không hiểu vì sao mình gắt nữa. Lại một đợt bom. Khói vào hang. Tôi ho sặc sụa và tức ngực. Cao điểm bây giờ thật vắng. Chỉ có Nho và chị Thao. Và bom. Và tôi ngồi đây. Và cao xạ đặt bên kia quả đồi. Cao xạ đang bắn. Tiếng súng ở dưới đất lên quả là có hiệu lực. Không gì cô đơn và khiếp sợ hơn khi bom gào thét chung quanh mà không nghe một tiếng trả lời nào dưới đất. Dầu chỉ có một tiếng súng trường thôi, con người cũng thấy mênh mông bên mình một sự che chở đồng tình. Cảm giác đó cũng giống như thấy mình có một khả năng tự vệ rất vững vậy... Sốt ruột, tôi chạy ra ngoài một tý. Không thấy gì ngoài khói bom. Tôi lo. Đột nhiên cao điểm bên cạnh vang lên dồn dập tiếng 12 ly 7. Hay quá, tiểu đoàn công binh đấy. Họ chi viện cho các anh cao xạ, cho chúng tôi. Bỗng dưng tôi muốn la toáng lên vì thích thú. Xung quanh cao điểm vắng vẻ này có bao nhiêu là người. Các anh cao xạ, thông tin và công binh đều rất mến chúng tôi. Chỉ cần chúng tôi bắn một phát súng báo hiệu yêu cầu giúp đỡ là họ sẽ chạy đến ngay." ( Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê )
“…. Tôi, một quả bom trên đồi. Nho, hai quả bom dưới lòng đường. Chị Thao, một quả dưới chân cái hầm ba-ri-e cũ.
Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi nhừng gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thầy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ảnh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới.
Qủa bom nằm lạnh lùng trên một bụi cây khô, một đầu vùi xuống đất. Đầu này có vẽ hai vòng tròn màu vàng….
Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. Những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên. Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành. Hoặc là nóng từ bên trong quả bom. Hoặc là mặt trời nung nóng….”
a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
b. Chỉ ra phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn thứ nhất của đoạn trích.