Câu 6: Oxi tác dụng được với dãy chất nào sau đây?
A. Fe, S, CH4 B. Na2O, Fe, S
C. H2O, FeO, H2 D. H2O, Na2O, S
Chất nào sau đây có thể tác dụng với oxi để tạo thành oxit bazơ?
A. Mg B. S C. P D. Si
Câu 1 : Khi đốt lưu huỳnh ngoài không khí , sau đó đưa vào bình đựng khí oxi . Lưu huỳnh cháy sáng hơn là do :
A. Trong bình có nhiệt độ cao hơn
B. Lượng oxi trong bình nhiều hơn ngoài không khí
C. Lượng oxi trong bình ít hơn ngoài không khí
D. Trong bình chỉ có oxi , không có nitơ như ngoài không khí
Câu 2 : Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí oxi bằng phương pháp dời nước là do
A. Oxi nặng hơn nước B. Oxi tan ít và không phản ứng với nước
C, Oxi nhẹ hơn nước D, Oxi tan nhiều và không phản ứng với nước
Câu 3 : Nhóm các chất đều tác dụng với oxi trong điều kiện thích hợp là
A. S , P , NaCl B. H\(_2\), Fe , Au C. Mg , C , CH\(_4\) D. C ,S , CaCO\(_3\)
Câu 4 : Lưu huỳnh cháy trong không khí là do :
A. Lưu huỳnh tác dụng với khí cacbon đioxit B. Lưu huỳnh tác dụng với oxi , nitơ
C. Lưu huỳnh tác dụng với khí nitơ D. Lưu huỳnh tác dụng với oxi
Câu 5 : Một mol XO\(_2\) có khối lượng bằng hai lần khối lượng mol oxi . Nguyên tố X đó là :
A. S B. C C. N D. Si
Câu 6 : Cho các công thức hóa học sau : 1. SO\(_2\), 2. NO , 3.K\(_2\)O , 4. CO\(_2\) , 5. N\(_2\)O\(_5\) , 6. Fe\(_2\)O\(_3\) , 7. CuO , 8. P\(_2\)O\(_5\) , 9. CaO , 10. SO\(_3\)
a, Những chất nào thuộc loại oxit axit
A, 1,2,3,4,6,9 B. 1,4,5,8,10 C. 1,2,4,5,7,10 D. 2,3,6,8,9,10
b, Những chất nào thuộc loại oxit bazơ
A. 3,6,7,9,10 B. 3,4,5,6 C. 1,2,4,6 D. Tất cả đều sai
ĐỀ 2
Câu 1: Thế nào là oxit ? Cho ví dụ.
Câu 2: Cân bằng phương trình và cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?
a. Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O
b. Al + S -> Al2S3
c. MgCl2 + NaOH -> Mg(OH)2 + NaCl
d. K2O + P2O5 -> K3PO4
e. Na + H2O -> NaOH + H2
Câu 3: Cho P2O5 , MgO , CaCO3 , K2O , SO2 , KNO3. Xác định oxit axit , oxit bazơ và đọc tên
Câu 4: Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học khi đốt cháy lưu huỳnh trong oxi.
Câu 5: Đốt cháy 6,72 lit khí metan trong bình đựng khí oxi
a. Viết phương trinh phản ứng
b. Tính khối lượng sản phẩm
c. Tính thể tích khí oxi đã dùng (đktc)
BT1: Viết các PTPƯ biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: Mg, S, P, Fe.
BT2: Gọi tên các CTHH sau và cho biết đâu là oxit axit, oxit bazơ
NaCl, BaO, N2O5, CO2, SO3, MgO, Na2O, Fe2O3, KOH, H2SO4, BaCl2, H2S, Al(OH)3, HCl...
BT4: Đốt cháy hết 3,2 g khí metan trong không khí sinh ra khí cacbonic và nước.
a. Viết PTPƯ.
b.Tính thể tích khí oxi (ở đktc)
c.Tính khối lượng khí cacbonic tạo thành
BT5: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit: H2S, CO, CaCO3, ZnO, Fe(OH)2, K2O, MgCl2, SO3.
BT6 : Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g Al
a) Tính thể tích oxi cần dùng.
b) Tính số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi trên.
Phản ứng thộc loại phản ứng hóa hợp là: A. HgO Hg + O2 B. CaCO3 CaO +CO2 C. H2O + CaO Ca(OH)2 D. Fe +HCl FeCl2 +H2
ĐỀ KIỂM TRA Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3đ) Khoanh tròn vào 1 chữ cái A, B, C hoặc D trước phương án trả lời đúng:
Câu 1: Oxi có thể tác dụng với:
A. Phi kim, kim loại. B. Kim loại, hợp chất. C. Phi kim và hợp chất. D. Phi kim, kim loại và hợp chất.
Câu 2: Oxit là hợp chất của oxi với:
A. Một nguyên tố phi kim khác. B. Một nguyên tố kim loại khác. C. Một nguyên tố hóa học khác. D. Các nguyên tố phi kim khác.
Câu 3: Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các oxit:
A. CaO, NaOH, CO2, Na2SO4. B. Fe2O3, O3, CO2, CaCO3. C. CaO, CO2, Fe2O3, SO3 D. Fe2O3, CO2, Na2SO4, SO3.
Câu 4: Trong những chất sau chất nào được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:
A. CaCO3 B. CO2 C. Không khí D. KMnO4
Câu 5: Chất khí nào duy trì sự cháy:
A. nitơ B. oxi C. cacbonic D. metan
Câu 6: Tỉ lệ thể tích khí oxi trong không khí là:
A. 21% B. 78% C. 1% D. 50%
Phần II: Tự luận (7đ)
Câu 7:(1,0đ) nêu các biện pháp phải thực hiện để dập tắt sự cháy, tại sao nếu thực hiện được các biện pháp ấy th́ì sẽ dập tắt được sự cháy? Cho ví dụ minh họa.
Câu 8:(2,0đ) Cho các công thức hóa học sau: FeO, CO2 , CaO, SO3. Em hãy phân loại 4 oxit trên rồi điền vào bảng sau: Oxit bazơ Tên gọi Oxit axit Tên gọi
Câu 9:(2,0 đ) Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau và chỉ ra các phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy
a/ Zn + O2 - - -> ZnO
b/ Fe(OH)3 - - -> Fe2O3 + H2O
c/ CaO + H2O - - -> Ca(OH)2 d/ H2O - - -> H2 + O2
Câu 10: (2,0đ) Bài toán: Đốt cháy hoàn toàn 2,4g magie (Mg) trong khí oxi thu được magie oxit (MgO)
a/ Tính thể tích khí oxi cần dùng (thể tích khí đo ở đktc)
b/ Tính số gam KClO3 cần dùng để điều chế lượng oxi trên ( Cl= 35.5 , Mg = 24 , K = 39, O = 16 )
Bài 1 hoàn thành các phương trình Phản ứng sau
O2+Mg-to-> ?
O2+Na-to-> ?
O2+S-to-> ?
O2+P-to-> ?
O2+CH4-->CO2+H2O
Bài 2hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết phản ứng nào là hóa hợp
C+O2-to->CO2
Fe+Cl2-to->FeCl3
CaCO3-to->CaO+CO2
Fe+HCl-->FeCl+H2
NaOH+HCl-->NaCl+H2O
NaO+H2O-->NaOH
Bài 3 Cho các ôxít sau CO2,SO2,SO3,FeO,Fe2O3,N2O5,MgO,CaO,Na2O,K2O,PbO,SiO2,NO2,No
hãy Phân biệt tên các ôxít trên