không vì nó kết hợp vs O2 tạo ra oxit
Bài 1:
Đơn chất | Hợp chất |
S, O2 | NaCl, MgSO4, KCl, P2O5 |
Bài 2:
a) AgNO3
CTHH AgNO3 mang ý nghĩa:
- Là hợp chất tạo bởi 3 nguyên tố hóa học : Ag , N và O
- Tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố Ag, 1 nguyên tử nguyên tố N và 3 nguyên tử nguyên tố O.
- \(PTK_{AgNO_3}=NTK_{Ag}+NTK_N+3.NTK_O\\ =108+14+3.16=170\left(đ.v.C\right)\)
b) KHSO4
CTHH KHSO4 mang ý nghĩa:
- Là hợp chất cấu tạo từ 4 nguyên tố hóa học: K,H,S và O
- Cấu tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố K, 1 nguyên tử nguyên tố H, 1 nguyên tử nguyên tố A và 4 nguyên tử nguyên tố O.
- \(PTK_{KHSO_4}=NTK_K+NTK_H+NTK_S+4.NTK_O\\ =39+1+32+4.16=136\left(đ.v.C\right)\)
Bài tập 3:
a) Gọi CT ghi hóa trị của S(IV) và O là \(S_x^{IV}O_y^{II}\)(x,y : nguyên, dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(x.IV=y.II\\ =>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)
=> x=1; y=2
=> CTHH là SO2
b) Gọi CT ghi hóa trị của Al(III) và Cl(I) là \(Al_x^{III}Cl_y^I\) (x,y: nguyên, dương)
Theo quy tắc hóa trị ta có:
\(x.III=y.I\\ =>\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
=> x=1; y=3
=> CTHH là AlCl3
Bài 4:
a) Gọi CT gọi hóa trị của hợp chất CuCl2 là \(Cu^aCl_2^b\)(a,b: nguyên, dương)
Theo Quy tắc hóa trị, ta có:
\(1.a=2.b\\ =>\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{1}=\dfrac{II}{I}\)
=> a= II, b=I
=> Trong hợp chất CuCl2 : Cu(II) và Cl(I)
b) Gọi CT kèm hóa trị của hợp chất Fe(NO3)2 là: \(Fe^a\left(NO_3\right)_2^b\) (a,b: nguyên, dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(1.a=2.b\\ =>\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{1}=\dfrac{II}{I}\\ =>a=II;b=I\)
=> Trong hợp chất Fe(NO3)2 : Fe(II) và nhóm nguyên tử NO3 (I)