Đất đai không sinh thêm, con người lại càng nhiều thêm gấp bội. Nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự làm hại chính mình. Từ câu chuyện một bài toán cổ về cấp số nhân, tác giả đã đưa ra các con số buộc người đọc phải liên tưởng và suy ngẫm về sự gia tăng dân số đáng lo ngại của thế giới, nhất là ở các nước chậm phát triển.
1. Đoạn trích trên nói về văn bản nào trong chương trình Ngữ văn 8?
2. Tìm và phân tích cấu tạo của một câu ghép được sử dụng trong đoạn trích.
Câu hỏi 1: Vấn đề chính mà tác giả muốn đặt ra trong "Bài toán dân số" là gì? Điều gì đã làm tác giả "sáng mắt ra"?
Câu hỏi 2: Em có nhận xét gì về sự phát triển dân số của châu Phi và châu Á?
Câu hỏi 3: Theo em, sự phát triển dân số có quan hệ như thế nào với sự phát triển của xã hội?
Câu hỏi 4: Trong "Bài toán dân số", con đường nào là con đường tốt nhất để hạn chế gia tăng dân số?
Phần I. Đọc - hiểu: (3.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Có người cho rằng: Bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại. Lúc đầu tôi không tin điều này. Bởi vì vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình chỉ mới được đặt ra vài chục năm nay. Còn nói từ thời cổ đại tức là chuyện của dăm bảy ngàn năm về trước. Độ chênh về thời gian ấy, ai mà tin được! Thế mà nghe xong câu chuyện này, qua một thoáng liên tưởng, tôi bỗng “sáng mắt ra”…
(Trích Bài toán dân số, Thái An, Ngữ văn 8 – tập 1, NXB GD)
Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính.
Câu 2: (0,5 điểm) Nêu công dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn trích.
Câu 3: (1,0 điểm) Tại sao tác giả lại “sáng mắt ra”?
Câu 4: (1.0 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn trích.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Có người cho rằng: Bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại. Lúc đầu tôi không tin điều này. Bởi vì vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình chỉ mới được đặt ra vài chục năm nay. Còn nói từ thời cổ đại tức là chuyện của dăm bảy ngàn năm về trước. Độ chênh về thời gian ấy, ai mà tin được! Thế mà nghe xong câu chuyện này, qua một thoáng liên tưởng, tôi bỗng “sáng mắt ra”…
(Trích Bài toán dân số, Thái An, Ngữ văn 8 – tập 1, NXB GD)
Câu 1: (1,0 điểm) Tại sao tác giả lại “sáng mắt ra”?
Câu 2: (1.0 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn trích.
Nêu nội dung chính của bài toán toán dân số
Từ văn bản “Bài toán dân số”, Em hãy viết một đoạn văn ngắn đưa ra những biện pháp khắc phục, hạn chế sự bùng nổ dân số trên thế giới.
Giúp mik vs.
Hãy nêu trình tự của văn bản bài toán dân số.
cứu cứu cứu ạ
em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 7-10 câu) trình bày suy nghĩ của em về sự ảnh hưởng của việc bùng nổ dân số đến nền kinh tế và chất lượng cuộc sống của người dân Việt Nam.
Viết đoạn văn khoảng 10 câu, trình bày hiểu biết của em về thực trạng dân số Việt Nam hiện nay và hậu quả của việc gia tăng dân số quá nhanh. Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép và thán từ (gạch chân, chú thích).