đổi : 75cmHg=0,75mHg
71,5cmHg=0,715mHg
áp suất ở chân núi là :
0,75.136000=102000Pa
áp suất ở đỉnh núi là :
0,715.136000=97240pa
độ chênh lệch áp suất ở 2 độ cao là :
102000-97240=4760pa
vậy chiều cao của đỉnh núi là :
4760:12,5=380,8m
đổi : 75cmHg=0,75mHg
71,5cmHg=0,715mHg
áp suất ở chân núi là :
0,75.136000=102000Pa
áp suất ở đỉnh núi là :
0,715.136000=97240pa
độ chênh lệch áp suất ở 2 độ cao là :
102000-97240=4760pa
vậy chiều cao của đỉnh núi là :
4760:12,5=380,8m
Người ta dùng một áp kế để xác định độ cao. Kết quả cho thấy chân núi áp kế chỉ 75 cmHg, ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5 cmHg. Nếu trọng lượng riêng của không khí không đổi và có độ lớn là 12,5 N, trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000 N/m3 thì đỉnh núi cao bao nhiêu mét?
A. 321,1 m B. 525,7 m C. 380,8 m D. 335,6 m
Một khí áp kế đo ở đỉnh 1 tòa tháp truyền hình chỉ 725 mmHg.Xác định độ cao của tòa tháp, biết áp suốt không khí ở chân tháp là 755 mmHg và biết trong lượng riêng là 136000 N/m3, trọng lượng riêng của không khí là 13 N/m3
-GIÚP-
Để đo độ cao của một cái tháp người ta sử dụng khí áp kế để đo áp suất. Kết quả các phép đo cho thấy:
- Ở chân tháp, áp kế chỉ 76 cm Hg.
- Ở đỉnh tháp, áp kế chỉ 73,3 cm Hg.
Biết trọng lượng riêng của không khí là 12,5N/m3 và trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000N/m3. Xác định chiều cao của tháp?
Người ta đo được áp suất khí quyển tại chân núi là 76cmHg áp suất khí quyển tại đỉnh núi là 68cmHg Biết rằng cứ lên cao 12,5m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg Hãy tính độ cao của đỉnh núi
Để đo độ cao của tháp Eiffel người ta sử dụng khí áp kế kết quả các phép đo:
ở chân Tháp là 76cmHg, đỉnh tháp là 73cmHg, biết trọng lượng riêng của không khí là 12,5N/m3, trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000N/m3
Xét thí nghiệm Tô-ri-xe-li (H.9.5) và trả lời câu hỏi:
C5- Các áp suất tác dụng lên A(ở ngoài ống) và lên B(ở trong ống) có bằng nhau không? tại sao?
C6- Áp suất tác dụng lên A là áp suất nào? Áp suất tác dụng lên B là áp suất nào?
C7- Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thủy ngân(hg) là 136000N/m3. Từ đó suy ra độ lớn của áp suất khí quyển.
Mn giúp e với ạ
Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế ở ngoài vỏ tàu chỉ 15.10^5 N/m^2. Một lúc sau thì áp suất kế chỉ 25,3.10^5 N/m^2
a/ Tàu đã nổi lên hay lặn xuống? Vì sao?
b/ Tính dộ sâu của tàu ở hai thời điểm, biết trọng lượng riêng của nước biển là 10 300 N/m^3
Câu 1: Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửng trong chất lỏng. Hãy chứng tỏ vật M có trọng lượng lớn hơn trọng lượng của vật N
Câu 2: Một người đi xe đạp xuống cái dốc dài 150m. Người đó đi 60m đầu tiên mất nửa phút, đoạn còn lại mất 15 giây. Tính vận tốc trung bình của xe ứng với từng đoạn đường và cả dốc
Câu 3: Một ống nhỏ hình trụ có chiều cao 100cm. Người ta đổ thủy ngân vào ống sao cho mặt thoáng của thủy ngân cách miệng ống 94cm
a) Tính áp suất của cột thủy ngân tác dụng lên đáy ống, biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000N/m3
b) Với ống trên nếu thay thủy ngân bởi nước, muốn tạo ra được áp suất ở đáy ống như trên thì mặt thoáng của nước trong ống cách miệng ống một khoảng bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
Nói áp suất khí quyển tại thành phố 678mmHg. a. Số chỉ trên có ý nghĩa như thế nào? b. Hãy tính áp suất ra đơn vị N/m2. Cho trọng lượng riêng thủy ngân 136000 N/m2?