Amsterdam (2011-2012)
Người ta thả 1 miếng hợp kim nhôm và sắt có khối lượng 900g ở 200 độ C vào trong một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 200g, chứa 2 lít nước ở 30 độ C . Ta thấy nhiệt độ hỗn hợp là 40 độ C . Tính khối lượng của nhôm và sắt trong hợp kim biết . CAl = 880 J/kg.k; CFe = 460 J/kg.k ; CCu = 380 J/kg.k ; CH2O = 4200 J/kg .k ( bỏ qua nhiệt độ hao phí )
------ Giúp với ạ -------
Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 128g chứa 240g nước ở nhiệt độ 8.4*C . Người ta thả vào nhiệt lượng kế 1 miếng hợp kim khối lượng 192g ở 100*C. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 21.5*C. Biết nhiệt dung riêng của đồng , s sắt và nước lần lượt là 380 ,460,4200J/kg.K . Tính nhiệt dung riêng của hợp kim và cho biết hợp kim đó có phải là hợp kim của đồng và sắt ko ? Tại sao???
#gíup mk nha mọi người mai phải nộp ròi #😧😧😧
Câu 7. Người ta thả một miếng nhôm khối lượng 0,5kg ở nhiệt độ 100oC vào 2kg nước. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 20oC. Hỏi nhiệt độ ban đầu của nước là bao nhiêu? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước và môi trường bên ngoài. Cho nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K và của nước là 4200J/kg.K.
Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 128g chứa 240g nước ở nhiệt độ 8,4 độ C. Người ta thả vào nhiệt lượng kế một miếng hợp kim khối lượng 192g được làm nóng tới 100 độ C. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 21,5 độ C.
Biết nhiệt dung riêng cảu đồng là 380J/kg.K ; của nươc là 4200J/kg.K
Tính nhiệt dung riêng của hợp kim
một bình nhiệt lượng kế có khối lượng m0 nhiệt dung riêng c0 chứa 0.5 lít nước ở 15 độ c. người ta thả vào một vật rắn có khối lượng 100g ở 100 độ c vào bình, nhiệt độ của hỗn hợp khi có cân bằng nhiệt là 15,8 độ c. niếu bình nhiệt lượng kế chứa 0,8kg chất lỏng có nhiệt dung riêng 906,25j/kg.k ở 10 độ c, thì khi thả vật rắn nói trên vào bình nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp giảm đi 4,2 độ c so với trường hợp thả vào nước . cho biết nước có nhiệt dung riêng 4200j/kg.k, khối lượng riêng 1000kg/m^3.bỏ qua sự trao đổi nhiệt với không khí. tính nhiệt dung riêng của vật rắn?
Giải bài tập Lý hộ mình với
1> Để xử lí thóc giống bằng phương pháp " ba sôi hai lạnh " trước khi gieo, người ta ngâm nó vào một cái vại nước chứa 3 phần nước sôi hòa với 2 phần nước lạnh. Hãy xác định nhiệt độ của nước " ba sôi hai lạnh " nếu nhiệt độ của nước lạnh nằm trong khoảng 15 độ C đến 20 độ C .Biết nhiệt độ sôi là 100 độ C
2> Đổ 738g nước ở nhiệt độ 5 độ C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 200g, rồi thả vào đó một miếng đồng có khối lượng 200g ở nhiệt độ 100 độ C. Nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt là 17 độ C. Tính nhiệt dung riêng của đồng, lấy nhiệt dung riêng của nước 4186 J/ kg.K
3> Trộn nước đang ở nhiệt độ 24 độ C với nước ở nhiệt độ 56 độ C. Biết khối lượng của hai lượng nước bằng nhau. Hãy tính nhiệt độ của nước khi đã ổn định? (40 độ C)
4> Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 128g chứa 240g nước ở nhiệt độ 8,4 độ C. Người ta thả vào nhiệt lượng kế một miếng hợp kim khối lượng 192g được làm nóng tới 100 độ C. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 21,5 độ C. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/ kg.K; của nước là 4200 J/ kg.K. Tính nhiệt dung riêng của hợp kim. Hợp kim đó có phải là hợp kim của đồng và sắt không? Tại sao?
GIẢI HỘ MÌNH VÀI CÂU THUI CŨNG ĐƯỢC
Người ta thả một miếng đồng khối lượng 500g ở nhiệt độ 100°C vào 2kg| nước 25°C. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là bao nhiêu. Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước và môi trường bên ngoài? (Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K).
Một bình nhiệt lượng kế, trong bình chứa một lượng nước có khối lượng m ở nhiệt độ t=20*C. Nếu thả vào bình một khối sắt có khối lượng m' ở nhiệt độ t'=100*C thì nhiệt độ trong bình khi có cân bằng nhiệt là t1=34,4*C. Nếu thả vào bình một khối đồng cũng có khối lượng m' ở nhiệt độ t'=100*C thì nhiệt độ trong bình khi có cân bằng nhiệt là t2=32,3*C. Nếu thả vào bình một khối hợp kim sắt và đồng có khối lượng m' ở nhiệt độ t'=100*C thì nhiệt độ trong bình khi có cân bằng nhiệt là t3=33,7*C. Gọi khối lượng sắt và đồng trong hôp kim lần lượt là m1 và m2. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình nhiệt lượng kế và môi trường. Tính tỉ số \(\dfrac{m1}{m'}\) và \(\dfrac{m2}{m'}\).