Nhận xét nghệ thuật khắc họa nhân vật chị dậu trong trích đoạn tức nước vỡ bờ
phân tích diễn biến tâm lí của chị Dậu trong đoạn trích ( trước và sau khi cai lệ đến) thông qua thái độ và cử chỉ, lời nói... của chị với mọi người xung quanh :
Chị Dậu Trước khi cai lệ đến Sau khi cai lệ đến
Thái độ
Cử chỉ, hành động
Lời nói
Nêu cách xưng hô của chị Dậu trong đoạn trích.N xét cách xưng hô của chị Dậu với tên cai lệ trong đoạn trích
Đóng vai chị Dậu để kể lại cảnh chị Dậu đánh lại tên cai lệ và người nhà lí trưởngtrong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố ( Tự làm càng tốt ạ. Cảm ơn mọi người )
lập dàn ý chi tiết kể kết hợp tả và biểu cảm về đoạn trích chị dậu đánh nhau với bọn cai lệ
giúp mk với cần gấp ạ:(
viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch làm rõ sức sống tiềm tàng của chị Dậu khi đánh lại tên cai lệ và người nhà lý trưởng trong văn bản chứa đoạn trích trên trong đoạn sử dụng 1 trợ từ , 1 từ tượng hình, 1 thán từ
“Rồi chị túm lấy cổ hắn…ngã nhà ra thềm”.
1- Nêu nội dung chính của đoạn?
2- Chị Dậu có hành động đánh cai lệ và người nhà Lí trưởng trong hoàn cảnh nào? Thể hiện phẩm chất gì? Mối quan hệ giữa tên cai lệ và chị Dậu.
3- Chỉ ra các từ tượng hình, tượng thanh.
4- Chỉ ra các từ cùng trường từ vựng và gọi tên.
phân tích diễn biến tâm lí của chị Dậu trong đoạn trích ( trước và sau khi cai lệ đến) thông qua thái độ và cử chỉ, lời nói... của chị với mọi người xung quanh :
Thái độ
Cử chỉ, hành động
Lời nói
Xưng Hô
Biểu Hiện
Trước Khi tên cai lệ đến và sau khi tên cai lệ đến
Tóm tắt bài tức nước vỡ bờ
Em hãy đọc phần trích sau: “Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu. Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại: - Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ! Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu. Chị Dậu nghiến hai hàm răng: - Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem! Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu…” (Theo SGK Ngữ Văn 8, tập một, trang 30-31) Câu 1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? Câu 2. Chỉ ra phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên. Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên?