Nhận xét về lịch sử thế giới giai đoạn 1945 – 2000, sách giáo khoa Lịch sử lớp 12, có đoạn viết: “Chỉ trong vòng nửa thế kỉ, tình hình thế giới đã thật sự sôi động với bao diễn biến dồn dập, đem lại những thay đổi to lớn và cả những đảo lộn đầy bất ngờ.”Em hãy cho ý kiến về vấn đề trên. Theo em nhân tố hàng đầu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỷ XX là gì ? Nhân tố đó ảnh hưởng đến tình hình nước ta như thế nào ?
Điền vào chỗ trống:
Hội nghị Ianta ảnh hưởng thế nào đến VN? Gây ra nạn ……………………. Sau CMT8/1945, tại vĩ tuyến 16, quân ……………………… tràn vào miền Bắc, quân …………tràn vào miền Nam VN để giải giáp quân Nhật.
Sau CTTG 2, châu Phi được ví với cụm từ gì? ………………………………………
Sau CTTG 2, Khu vực Mĩ Latinh được ví với cụm từ gì? ……………………….....
Câu 5 (NB). Khó khăn khác biệt của Nhật Bản so với các nước tư bản Đồng minh sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. thiếu thốn lương thực, thực phẩm. B. sự tàn phá nặng nề của chiến tranh. C. là nước bại trận và mất hết thuộc địa. D. phải dựa vào viện trợ của Mĩ dưới hình thức vay nợ. Câu 6 (NB). Đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành A. siêu cường tài chính số một thế giới. B. trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới. C. trung tâm kinh tế tài chính duy nhất thế giới. D. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới. Câu 7 (NB). Từ đầu năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản A. lâm vào suy thoái. B. có nền kinh tế phát triển nhất. C. tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao. D. bị cạnh tranh gay gắt bởi các nước có nền công nghiệp mới. Câu 8 (TH). Việc kí kết Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật (1951) đã A. tạo thế cân bằng giữa Mĩ và Nhật. B. khiến Nhật Bản ngày càng phụ thuộc vào Mĩ. C. giúp Nhật Bản tận dụng vốn kĩ thuật của Mĩ. D. Đặt nền tảng mới cho quân hệ giữa hai nước.
Vấn đề thứ nhất: Hãy chọn ít nhất ba đặc điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh trong quá trình vận dụng học thuyết của chủ nghĩa Mác vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, phân tích, bình luận làm rõ?
Vấn đề thứ hai. Theo bạn, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay phải thực hiện như thế nào để đáp ứng đúng theo tinh thần và quan điểm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội?
Cái này là môn tư tưởng, ai làm được thì giúp em với ạ! Em cảm ơn rất nhiều ạ! Ngày mai em phải nộp rồi, mọi người giúp em với !
Câu 1 (NB). Tình hình nổi bật Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. kinh tế phát triển. B. chịu những hậu quả hết sức nặng nề. C. nhân dân nổi dậy ở nhiều nhiều nơi. D. các đảng phái tranh giành quyền lực. Câu 2 (NB). Nhân tố khách quan nào tạo diều kiện cho sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản? A. Con người là nhân tố quyết định. B. Vai trò quản lý lãnh đạo của nhà nước. C. Các công ty Nhật Bản phát triển năng động. D. Áp dụng khoa học – kỹ thuật vào sản xuất. Câu 3 (NB). Nhật Bản đã thực hiện biện pháp nào để đẩy nhanh sự phát triển khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Đầu tư vốn để nghiên cứu khoa học. B. Mua bằng phát minh sáng chế. C. Hợp tác với các nước khác. D. Coi trọng phát triển giáo dục. Câu 4 (NB). Sự kiện nào đặt nền tảng mới cho quan hệ Mĩ - Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mĩ viện trợ cho Nhật Bản. B. Mĩ đóng quân tại Nhật Bản. C. Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật được kí kết. D. Mĩ xây dựng các căn cứ trên đất Nhật Bản.
Câu 33:Nội dung nào không phải là thành công của Mỹ trong chính sách đối ngoại từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A:Cùng Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.
B:Thực hiện được một số mưu đồ góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.
C:Thực hiện nhiều chiến lược qua các đời Tổng thống.
D:Lập được nhiều khối quân sự ở khắp các châu lục.
Mĩ dựa vào gì để tự cho mình quyền lãnh đạo thế giới và mưu đồ đó xuất phát từ điều gì?
Câu 25 (VDC). Bài học nào Việt Nam có thể rút ra trong xây dựng đất nước hiện nay từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mở rộng hợp tác đầu tư với các nước bên ngoài. B. Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp dân dụng. C. Coi trọng yếu tố con người, sức mạnh đoàn kết của nhân dân. D. Tập trung vào công tác đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao Câu 1 (NB). Sự kiện nào dẫn đến sự tan vỡ mối quan hệ Ðồng minh chống phát xít giữa Liên Xô và Mĩ? A. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa. B. Sự ra đời của "Học thuyết Truman". C. Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949). Câu 2 (NB). Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh lạnh là gì? A. Sự đối đầu giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. B. Sự đối đầu giữa hai cường quốc Mĩ và Liên Xô. C. Sự hình thành trật tự hai cực Ianta. D. Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược của Mĩ và Liên Xô. Câu 3 (NB). Cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động chống Liên Xô là cuộc A. đối đầu căng thẳng giữa hai phe, trên hầu hết các lĩnh vực. B. chiến tranh giành thị trường quyết liệt giữa Mĩ và Liên Xô. C. xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa Mĩ và Liên Xô. D. xung đột không hồi kết về quân sự và ý thức hệ giữa Mĩ và Liên Xô.
Khái quát những biểu hiện của phong trào yêu nước Việt Nam theo khuynh hướng dân chủ TS và VS từ sau CTTG t1 đến năm 1930. Từ kết cục của mỗi khuynh hướng,hãy nhận xét về con đường giải phóng dân tộc