- Mĩ dựa vào : nước duy nhất có boom nguyên tử
- Mưu đồ đó xuất phát từ tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh nhất thế giới
- Mĩ dựa vào : nước duy nhất có boom nguyên tử
- Mưu đồ đó xuất phát từ tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh nhất thế giới
Sợi chỉ đó là cụm từ để miêu tả điều gì?
Câu 21 (VD). Nguyên nhân khác giữa Nhật Bản với các nước Tây u dẫn đến sự phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì ? A. Chi phí cho quốc phòng thấp. B. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật. C. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển. D. Sự lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước. Câu 22 (VD). Điểm tương đồng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Tây u sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ. B. Mở rộng quan hệ với các nước thuộc Đông u Và SNG. C. Tập trung xây dựng, củng cố mối quan hệ với các nước ASEAN. D. Củng cố mối quan hệ với các nước ở châu Á như Ấn Độ, Trung Quốc. Câu 23 (VD). Trong bối cảnh "Chiến tranh lạnh" căng thẳng, về quân sự Nhật Bản khác với các nước tư bản Tây u ở điểm gì? A. không có lực lượng phòng vệ. B. không sản xuất vũ khí cho Mĩ. C. không có quân đội thường trực. D. không tham gia bất kì tổ chức quân sự nào của Mĩ. Câu 24 (VDC). Việt Nam có thể rút ra bài học gì về sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản? A. Khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên. B. Đầu tư nghiên cứu khoa học và chú trọng giáo dục. C. Giảm chi phí cho quốc phòng để tập trung phát triển kinh tế. D. Áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật một cách hiệu quả vào sản xuất.
Điền vào chỗ trống:
Hội nghị Ianta ảnh hưởng thế nào đến VN? Gây ra nạn ……………………. Sau CMT8/1945, tại vĩ tuyến 16, quân ……………………… tràn vào miền Bắc, quân …………tràn vào miền Nam VN để giải giáp quân Nhật.
Sau CTTG 2, châu Phi được ví với cụm từ gì? ………………………………………
Sau CTTG 2, Khu vực Mĩ Latinh được ví với cụm từ gì? ……………………….....
Câu 17 (VD). Để phát triển khoa học - kĩ thuật, ở Nhật Bản có chính sách gì ít thấy ở các nước tư bản khác? A. Đi sâu vào các ngành công nghiệp nặng. B. Xây dựng nhiều công trình hiện đại. C. Coi trọng việc mua bằng phát minh của nước ngoài. D. Coi trọng và phát triển nền giáo dục quốc dân, khoa học – kĩ thuật. Câu 18 (VD). Yếu tố nào được xem là chìa khóa dẫn đến sự phát triển kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Yếu tố con người là vốn quý nhất B. áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. C. các công ty có sức cạnh tranh cao. D. chi phí cho quốc phòng thấp. Câu 19 (VD). Điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX là gì? A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ. B. Tăng cường quan hệ với các nước Tây u. C. Mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên thế giới. D. Tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á và ASEAN. Câu 20 (VD). Nguyên nhân chủ yếu để Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Để nhận viện trợ của Mĩ. B. Giúp Mĩ thực hiện Chiến lược toàn cầu. C. Đảm bảo quyền, lợi ích quốc gia của Nhật Bản. D. Cùng Mĩ chống lại phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á.
Câu 5 (NB). Khó khăn khác biệt của Nhật Bản so với các nước tư bản Đồng minh sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. thiếu thốn lương thực, thực phẩm. B. sự tàn phá nặng nề của chiến tranh. C. là nước bại trận và mất hết thuộc địa. D. phải dựa vào viện trợ của Mĩ dưới hình thức vay nợ. Câu 6 (NB). Đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành A. siêu cường tài chính số một thế giới. B. trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới. C. trung tâm kinh tế tài chính duy nhất thế giới. D. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới. Câu 7 (NB). Từ đầu năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản A. lâm vào suy thoái. B. có nền kinh tế phát triển nhất. C. tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao. D. bị cạnh tranh gay gắt bởi các nước có nền công nghiệp mới. Câu 8 (TH). Việc kí kết Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật (1951) đã A. tạo thế cân bằng giữa Mĩ và Nhật. B. khiến Nhật Bản ngày càng phụ thuộc vào Mĩ. C. giúp Nhật Bản tận dụng vốn kĩ thuật của Mĩ. D. Đặt nền tảng mới cho quân hệ giữa hai nước.
Câu 1 (NB). Tình hình nổi bật Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. kinh tế phát triển. B. chịu những hậu quả hết sức nặng nề. C. nhân dân nổi dậy ở nhiều nhiều nơi. D. các đảng phái tranh giành quyền lực. Câu 2 (NB). Nhân tố khách quan nào tạo diều kiện cho sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản? A. Con người là nhân tố quyết định. B. Vai trò quản lý lãnh đạo của nhà nước. C. Các công ty Nhật Bản phát triển năng động. D. Áp dụng khoa học – kỹ thuật vào sản xuất. Câu 3 (NB). Nhật Bản đã thực hiện biện pháp nào để đẩy nhanh sự phát triển khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Đầu tư vốn để nghiên cứu khoa học. B. Mua bằng phát minh sáng chế. C. Hợp tác với các nước khác. D. Coi trọng phát triển giáo dục. Câu 4 (NB). Sự kiện nào đặt nền tảng mới cho quan hệ Mĩ - Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mĩ viện trợ cho Nhật Bản. B. Mĩ đóng quân tại Nhật Bản. C. Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật được kí kết. D. Mĩ xây dựng các căn cứ trên đất Nhật Bản.
Câu 33:Nội dung nào không phải là thành công của Mỹ trong chính sách đối ngoại từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A:Cùng Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.
B:Thực hiện được một số mưu đồ góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.
C:Thực hiện nhiều chiến lược qua các đời Tổng thống.
D:Lập được nhiều khối quân sự ở khắp các châu lục.
Câu 25 (VDC). Bài học nào Việt Nam có thể rút ra trong xây dựng đất nước hiện nay từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mở rộng hợp tác đầu tư với các nước bên ngoài. B. Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp dân dụng. C. Coi trọng yếu tố con người, sức mạnh đoàn kết của nhân dân. D. Tập trung vào công tác đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao Câu 1 (NB). Sự kiện nào dẫn đến sự tan vỡ mối quan hệ Ðồng minh chống phát xít giữa Liên Xô và Mĩ? A. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa. B. Sự ra đời của "Học thuyết Truman". C. Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949). Câu 2 (NB). Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh lạnh là gì? A. Sự đối đầu giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. B. Sự đối đầu giữa hai cường quốc Mĩ và Liên Xô. C. Sự hình thành trật tự hai cực Ianta. D. Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược của Mĩ và Liên Xô. Câu 3 (NB). Cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động chống Liên Xô là cuộc A. đối đầu căng thẳng giữa hai phe, trên hầu hết các lĩnh vực. B. chiến tranh giành thị trường quyết liệt giữa Mĩ và Liên Xô. C. xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa Mĩ và Liên Xô. D. xung đột không hồi kết về quân sự và ý thức hệ giữa Mĩ và Liên Xô.
Điểm chung trong sự phát triển kinh tế của Mĩ và Việt Nam