Nếu tăng nồng độ của nước thì hiện tượng khuếch tán diễn ra nhanh .Vì tốc độ khuếch tán phụ thuộc vào độ chênh lệch nồng độ,nồng độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán diễn ra càng nhanh
Nếu tăng nồng độ của nước thì hiện tượng khuếch tán diễn ra nhanh .Vì tốc độ khuếch tán phụ thuộc vào độ chênh lệch nồng độ,nồng độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán diễn ra càng nhanh
Nêu một ví dụ về hiện tượng khuếch tán. Giải thích? Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ không? Tại sao?
1 Khi tăng nhiệt độ của một vật thì đại lượng nào sau đây không thay đổi? giải thích
2 . Khi nhiệt độ tăng thì ( giải thích rõ tại sao lại chọn đáp án đó ) hiện tượng khuếch tán diễn ra nhanh hơn.
khối lượng phân tử, nguyên tử cấu tạo nên các chất tăng lên.
tốc độ chuyển động hỗn loạn của các nguyên tử, phân tử tăng lên. chuyển động Brown diễn ra nhanh hơn.
3 . chuyển động Brown là gì
1 Khi tăng nhiệt độ của một vật thì đại lượng nào sau đây không thay đổi? giải thích
2 . Khi nhiệt độ tăng thì ( giải thích rõ tại sao lại chọn đáp án đó ) hiện tượng khuếch tán diễn ra nhanh hơn.
khối lượng phân tử, nguyên tử cấu tạo nên các chất tăng lên.
tốc độ chuyển động hỗn loạn của các nguyên tử, phân tử tăng lên. chuyển động Brown diễn ra nhanh hơn.
3 . chuyển động Brown là gì
Nhỏ một giọt mực vào cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu của mực.Tại sao ? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên hay chậm đi ? Tại sao ?
1. Khi đổ 80 cm3 rượu vào 60 cm3 nước thì ta thu được hỗn hợp có thể tích
Có thể bằng hoặc nhỏ hơn 140cm3.
Nhỏ hơn 140cm3 .
Lớn hơn 140cm3 .
Bằng 140cm3.
2. Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra như thế nào?
Xảy ra chậm hơn.
Xảy ra nhanh hơn.
Có thể xảy ra nhanh hơn hoặc chậm hơn.
Không thay đổi.
3. Trong quá trình vật rơi xuống theo phương thẳng đứng nhận xét nào sau đây là sai ?
Thế năng của vật giảm dần
Động năng của vật tăng dần
Vật vừa có thế năng vừa có động năng.
Động năng và thế năng của vật giảm dần.
39
4. Một lực F= 20 N tác dụng vào một vật có khối lượng m= 5kg làm vật dịch chuyển một đoạn s= 3m theo chiều của lực. Công của lực F thực hiện là
100J
60J
300J
15J
Câu 1: Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xác định xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào:
A. Nhiệt độ chất lỏng
B. Khối lượng chất lỏng
C. Trọng lượng chất lỏng
D. Thể tích chất lỏng
Câu 2: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?
A. Nhiệt độ
B. Nhiệt năng
C. Khối lượng
D. Thể tích
Câu 3: Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm
B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng
C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm
D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng
Câu 4: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt tự truyền:
A. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn
B. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn
C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
D. Từ vật có thể tích lớn hơn sang vật có thể tích nhỏ hơn
Câu 5: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của:
A. Chất rắn
B. Chất lỏng
C. Chất khí
D. Chất khí và chất lỏng
Câu 6: Đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì:
A. Nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chuyển động chậm hơn
B. Nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn
C. Nước nóng có nhiệt độ cao nên nước bay hơi nhanh hơn
D. Nước có nhiệt độ cao nên các phân tử đường có thể bị các phân tử nước hút mạnh
Câu 7: Cho hai vật A và B tiếp xúc với nhau, kết quả tính toán cho thấy vật A nhận được nhiệt lượng là 60J và không có sự trao đổi nhiệt ra môi trường bên ngoài. Thông tin nào sau đây không đúng?
A. Trước khi tiếp xúc, vật B có nhiệt độ cao hơn vật A
B. Sau khi quá trình trao đổi nhiệt kết thúc, vật B mất một nhiệt lượng là 60J
C. Sau khi quá trình trao đổi nhiệt kết thúc, nhiệt độ của hai vật bằng nhau
D. Không đủ giữ kiện để so sánh nhiệt độ của hai vật A và B trước khi tiếp xúc với nhau
Nhỏ 1 giọt đồng sunphat vào cốc nước dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ cốc nước có màu xanh nhạt . Tại sao ? Nếu tăng nhiệt độ của nước lên thì hiện tường xảy ra nhanh hơn hay chậm đi . Tại sao ?
Trộn lẫn hạt mè vào chậu đựng đậu xanh, 1 học sinh cho rằng đó là do hiện tượng khuếch tán. Theo em nói như vậy có đúng ko? Tại sao
Khi cho 1 muỗng đường vào li nước , sau 1 thời gian ta thấy đường tan, Khi nếm cảm nhận đc nước có vị ngọt
A em hãy giải thích vì sao có hiện tượng trên?
B nếu cho đường trên vào ly nước nóng thì đường tan nhanh hay chậm hơn? Tại sao?