Cơ hoành co dãn làm thay đối lồng ngực. Khi cơ hoành co, thể tích lồng ngực lớn, áp suất giám, không khí tràn vào phổi (hít vào). Khi cơ hoành dãn, thể tích lồng ngực giảm, áp suất tăng, không khí từ phổi ra ngoài (thở ra).
Cơ hoành co dãn làm thay đối lồng ngực. Khi cơ hoành co, thể tích lồng ngực lớn, áp suất giám, không khí tràn vào phổi (hít vào). Khi cơ hoành dãn, thể tích lồng ngực giảm, áp suất tăng, không khí từ phổi ra ngoài (thở ra).
trả lời dùm mình đi. ngày mai kt 1tiết r <3:
1.thời gian hoạt động của 1 số loài luỡng cư?
2. sinh sản của ĐV có xuơng?
3. hệ tuần hoàn,hô hấp của ĐV có xuơng sống?
4.ý nghĩa cấu tạo ngoài của thằ lằn bóng đuôi dài?
5. đậc điểm và ý nghĩa cấu tạo ngoài của chim bồ câu?
6. đa dạng và đậc điểm chung cua lớp chim?
7. kiểu ăn của 1 số bộ thú?
8. sự diet vong của khúng long?
9. dac diem sinh sản và doi sóng của chim bồ câu?
10. biện pháp bao ve và bảo tồn các nguồn gen của loài thú quý hiếm?
11. thỏ tiến hóa hơn thằn lằn vìmột số hệ cơ quan của thỏ hoàn thiện hơn thằn lằn. em hãy chứng minh sự tiến hóa đó thông qua những đặc điểm hoàn thiện hệ tuần hoàn và hệ hô hấp của thỏ so với thằn lằn.
12. phân biệt 3 bộ luỡng cư bằng đac diem đặc trưng nhat?
13. vai trò của bò sát cho nông nghiệp và đoi son con nguoi?
1. so sánh sự sinh sản của ếch và cá
2. cấu tạo nào của nòng nọc giống cá
3. so sánh hệ tuần hoàn của ếch và thằn lằn
giúp mik nha !!
Nêu những đặc điểm của hệ tuần hoàn và hệ hô hấp của thằn lằn bóng hoàn chỉnh hơn so với ếch đồng .
1. Nêu các đặc điểm của lưỡng cư thích nghi với môi trường sống ẩm ướt
2. Nêu các điểm đặc điểm của lớp bọ sát thích nghi với đời sống ở cạn
3. Nêu các đặc điểm của lớp chim thích nghi với đời sống bay
Nêu nguyên nhân làm suy giảm số lượng động vật hoang dã,nêu biện pháp bảo vệ chúng.
Khả năng tự vệ của cóc nhà là:
A. tiết nọc độc B. dọa nạt C. chạy trốn
D. chạy trốn và ẩn nấp
Nêu những đặc điểm của bộ ăn thịt phù hợp với lối sống săn mồi , ăn thịt
Câu 5: Chứng minh sự tiến hóa của hệ tuần hoàn qua các lớp động vật đã học.
Nêu đặc điểm cấu tạo hệ tuần hoàn của các lớp động vật có xương sống.