Trả lời:
- Chặn giặc ở chiến tuyến sông Như Nguyệt.
- Diệt thủy quân của giặc, đẩy giặc vào thế bị động.
- Mở cuộc tấn công khi thời cơ đến.
- Giặc thua nhưng lại giảng hòa với giặc.
-Chủ động tấn công để phòng vệ.
-Biết trước đường đi của giặc, xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
-Đánh vào tâm lý của giặc bằng bài thơ thần.
-Chủ động giảng hoà.
1. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
2. Tấn công quyết liệt.
3. Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động,phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
4. Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
5. Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
-Chặn giặc ở chiến tuyến Như Nguyệt.
-Diệt thủy quân của giặc, đẩy giặc vào thế bị động.
-Mở cuộc tấn công khi thời có đến.
-Giặc thua nhưng lại giảng hòa.
1. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
2. Tấn công quyết liệt.
3. Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động,phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
4. Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
5. Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
-Tiến công trước để tự vệ "Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đáng trước để chặn thế mạnh của giặc".
-Chọn phòng tuyến sông Như Nguyệt để đối phó (sông Như Nguyệt dài 100km, được đắp đê bằng đất cao, vững chắc, có giậu tre dày dặc).
-Dùng thơ văn khích lệ quân sĩ (tối tối, ngâm bài thơ Nam quốc sơn hà).
-Kết thúc chiến tranh bằng biện pháp "giảng hòa" (không làm tổn thương danh dự của 1 nước lớn, hòa hiếu).