Văn bản ngữ văn 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Quỳnh Thươ...

Nêu khái niệm, cho ví dụ và nêu tác dụng của ví dụ của các bài tiếng việt đã học

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
19 tháng 7 2019 lúc 10:24

- Từ đồng nghĩa là những từ có nét nghĩa gần giống nhau hoặc giống nhau. Từ đồng nghĩa có hai loại:

+ Đồng nghĩa hoàn toàn

+ Đồng nghĩa không hoàn toàn

- Hiện tượng từ đồng nghĩa ra đời nhằm đắp ứng nhu cầu biểu thị các sự vật, hoạt động, tính chất trong những biểu hiện phong phú, sinh động, đa dạng, nhiều màu vẻ của nó trong thực tế khách quan

- Từ trái nghĩa là những từ có nét nghĩa trái ngược nhau

Từ bé:

+ Trái nghĩa ( to, lớn, đồ sộ, vĩ đại, khổng lồ…)

+ Đồng nghĩa ( nhỏ, xíu…)

- Từ thắng:

+ Đồng nghĩa: thành công, được cuộc, thành đạt…

+ Trái nghĩa: thua, thất bại…

- Từ chăm chỉ

+ Đồng nghĩa: siêng năng, cần cù, chịu khó, cần mẫn…

+ Trái nghĩa: lười biếng, lười nhác, đại lãn…

- Từ đồng âm là những từ có âm đọc giống nhau nhưng khác nhau về nghĩa.

Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa

+ Trong từ nhiều nghĩa có thể gọi tên nhiều sự vật, hiện tượng, tính chất, hoạt động, trong đó các từ đó có mối quan hệ với nhau

+ Từ đồng âm các từ vốn hoàn toàn khác nhau, không có quan hệ về mặt ý nghĩa

- Thành ngữ là những cụm từ cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh

Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của những từ nó tạo nên nhưng thông thường qua một số phép chuyển nghĩa như so sánh, ẩn dụ

- Thành ngữ thường có giá trị tương đương với từ vì thế nó có thể giữ nhiệm vụ như từ, chủ ngữ, vị ngữ, làm phụ ngữ trong câu

- Từ ghép và từ láy


Các câu hỏi tương tự
An Lê
Xem chi tiết
Baekhyun EXO
Xem chi tiết
Hùng Trần
Xem chi tiết
 N H T
Xem chi tiết
Đình Sáng Nguyễn
Xem chi tiết
BÉ Kiều
Xem chi tiết
Lê Xuân Mai
Xem chi tiết
Linh Lê
Xem chi tiết
Hoàng Liễu Minh Hường
Xem chi tiết