Loại đất | Phân bố | Đặc điểm |
Phe-ra-lít | Chủ yêu ở đồi núi | Có màu đỏ hoặc vàng , thường nghèo mún , hình thành trên đá ba da thì tơi xốp và phì nhiêu |
Phù sa | Chủ yếu ở đồng bằng | Được hình thành do sông ngòi và rất màu mỡ |
Loại đất | Phân bố | Đặc điểm |
Phe-ra-lít | Chủ yêu ở đồi núi | Có màu đỏ hoặc vàng , thường nghèo mún , hình thành trên đá ba da thì tơi xốp và phì nhiêu |
Phù sa | Chủ yếu ở đồng bằng | Được hình thành do sông ngòi và rất màu mỡ |
Nêu và phân tích những cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp nghệ thuật của tác phẩm.
Phân tích hình ảnh cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành để chứng tỏ hình tượng này là một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc, góp phần bộc lộ chủ đề của tác phẩm. ?
Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm “Rừng Xà Nu” của Nguyễn Trung Thành. ?
Đề: Các bạn hãy đưa ra hình ảnh hoạt hình mà các bn biết
Luật chơi:
- Không được trùng lặp hình của người đã cho, nếu ai vi phạm thì sẽ bị loại, người nào không bị trùng lặp mà nhiều hình nhất là người chiến thắng.
* Lưu ý: Có thể dùng hình trên mạng hay tin nhắn để chơi, Gia BẢo Huỳnh sẽ là người đưa hình ra đầu tiên
Cuộc chơi bắt đầu.......Mời Gia BẢo Huỳnh
Nhân vật trong “ Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành đều là những con người kiên cường bất khuất của núi rừng Tây Nguyên trong công cuộc chống Mĩ cứu nước, nhưng mỗi người lại mang những nét riêng, những vẻ đẹp riêng khó quên. Hãy phân tích các nhân vật cụ Mết, Tnú, Dít để làm sáng tỏ điều đó. ?
Anh (chị) cảm nhận được ý nghĩa gì của truyện ngắn qua:
a/ nhan đề của tác phẩm.
b/ Đoạn văn miêu tả cánh rừng xà nu dưới tầm đại bác.
c/ Hình ảnh những ngọn đồi, cánh rừng xà nu trải ra hút tầm mắt, chạy tít tắp đến tận chân trời luôn trở đi trở lại trong tác phẩm.
Viết một đoạn văn phát biểu suy nghĩ và cảm xúc của anh (chị) về hình ảnh đôi bàn tay Tnú.
Tác giả vẫn coi “Rừng xà nu là truyện của một đời, và được kể trong một đem”. Hãy cho biết”
a/ Người anh hùng mà cụ Mết kể trong cái đêm dài ấy có những phẩm chất đáng quý nào? So với nhân vật A Phủ (trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài) hình tượng Tnú có gì mới mẻ hơn?
b/ Vì sao trong câu chuyện bi tráng về cuộc đời Tnú, cụ Mết nhắc đi nhắc lại rằng Tnú đã không cứu sống được vợ con, để rồi khắc ghi vào tâm trí của người nghe câu nói: “ Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo”?
c/ Câu chuyện của Tnú cũng như lời của dân làng Xô Man nói lên chân lý lớn lao của dân tộc ta trong thời đại bấy giờ? Vì sao cụ Mết muốn chân lý đó phải được nhớ, được ghi để truyền cho con cháu?
d/ Các hình tượng cụ Mết, Mai, Dít, bé Heng có vai trò gì trong việc khắc họa nhân vật chính và làm nổi bật tư tưởng cơ bản của tác phẩm?