- điểm tiến hóa củaheej vận động
- cấu tạo của xương dài
-thành phần hóa học và tính chất của xương vì sao xương động vaajt hầm lâu bị bỡ?
-sự hoạt đọng của hệ cơ nhằm nguồn năng luọng từ đâu /
các biện pháp phòng chống tật cong vẹo cọt sống ở học sinh
1/ Nêu được cấu tạo và chức năng các bộ phận của xương dài.
2/ Trình bày được thành phần hoá học và tính chất của xương
3/ Giải thích được vì sao xương động vật được hầm ( đun sôi lâu ) thì bở
4/ Các biện pháp chống mỏi cơ
5/ Biện pháp giữ vệ sinh hệ vận động để cơ thể phát triển cân đối vs khoẻ mạnh
Nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận của 1 xương dày của người
Câu2: Trình bày cấu tạo và chức năng của bộ xương?
Câu 3: Máu gồm những thành phần nào? Trình bày đặc điểm của mỗi thành
phần?
Câu 4: Bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể?
Câu 5: Trình bày cơ chế đông máu?
Giải thích ý nghĩa của việc rèn luyện và lao động đối với sự phát triển của hệ cơ và xương
Điều không đúng khi nói về chức năng của hai đầu xương là:
Khớp được cử động dễ dàng nhờ hai đầu xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp là:
Câu 1: Trong các ví dụ sau, khớp động là:
A. Khớp giữa các đốt sống B. Khớp đầu gối
C. Khớp ở hộp sọ D. Khớp giữa các xương cổ tay
Câu 2: Đặc điểm cấu tạo của xương dài khác xương ngắn là:
A. Màng xương B. Mô xương cứng
C. Mô xương xốp D. Khoang xương
Câu 3: Lực chủ yếu giúp máu lưu thông trong mạch là do:
A. Sự co bóp của các cơ bắp quanh mạch B. Có các van
C. Sức hút của tâm nhĩ D. Sự co bóp của tâm thất
Câu 4: Mô nào dưới đây không phải là mô liên kết:
A. Mô máu B. Mô xương C. Mô cơ D. Mô mỡ
Câu 5: Tiểu cầu có vai trò:
A. Vận chuyển các chất B. Vận chuyển O2 và CO2
C. Tham gia bảo vệ cơ thể D. Tham gia quá trình đông máu
Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì đối với chức năng của xương ?
1.Sự khác biệt giữa phản xạ ở động vật và hiện tượng cảm ứng ở thực vật?
2. Nêu 1 số vd về phản xạ và phân tích đường dẫn truyền xung thần kinh trong phản xạ đó.
3. Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa j đối vs hoạt động của con người?
4. Vai trò của từng loại khớp là j?
5. Cấu tạo hình ống, nan xương ở đầu xương xếp vòng cung có ý nghĩa j đối với chức năng nâng đỡ của xương?
6. Có khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi một bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa? Vì sao?
7. Hãy trình bày cách sơ cứu người gãy tay và cách sơ cứu người gãy chân.
8. Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?
9. Các tế bào cơ, não của cơ thể có thể trực tiếp trao đổi các chất với môi trường ngoài được không?
10. Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua các yếu tố nào?