Chương VIII. Da

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngô Thị Quỳnh Anh

nêu các biện pháp bảo vệ tim mạch.Những lưu ý của biện pháp buộc garo là gì?

Anh Cao
9 tháng 10 2016 lúc 11:31

Các hình thức luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, vừa sức đều có ý nghĩa rèn luyện, làm tăng khả năng hoạt động của tim và hệ mạch. Những người luyện tập dưỡng sinh hay khí công còn có bài tập xoa bóp ngoài da, trực tiếp giúp cho toàn bộ hệ mạch (kể cả hệ bạch huyết) được lưu thông tốt.

1. Đối với vết thương nhỏ: 

Phương pháp 1: Ấn chặt vào vết thương đang chảy máu và băng ép cầm máu: 

- Dùng khăn sạch ( hoặc dùng tay nếu không có khăn) ấn chặt ngay vào vết thương. Giữ chặt cho đến khi máu ngừng chảy. 

- Đắp gạc và dùng băng cuộn băng kín vết thương. 

2. Đối với vết thương lớn ( có thể kèm đứt lìa chi): 

Phương pháp 2: Garô chi phía trên nơi chảy máu. 

Khi thất bại với phương pháp ấn chặt và băng ép. Máu vẫn còn chảy nhiều không cầm được hoặc nạn nhân đang mất máu quá nhiều: 

- Vẫn tiếp tục ấn chặt vào vết thương đang chảy máu. 

- Giữ cho phần bị thương giơ cao lên, càng cao càng tốt. 

- Dùng khăn gấp lại làm garô, buộc garô phía trên vết thương khoảng 2-3 cm, xiết chặt vừa đủ làm cho vết thương cầm máu lại, mất mạch phía dưới vết thương. 

Chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất. 

Yêu cầu khi buộc garô 

Không dùng dây quá mảnh, dây thép để làm garô. 

Trên đường di chuyển, nhớ nới lỏng garô mỗi 30 phút bằng cách tháo từ từ. 
Mục đích của nới lỏng garô là: để máu lưu thông nuôi dưỡng phía chi dưới tránh hoại tử do thiếu máu nuôi kéo dài. 

Quan sát nếu máu ngừng chảy hoàn toàn thì nên tháo garô, chỉ còn băng ép.

Trần Việt Linh
9 tháng 10 2016 lúc 6:51

Các hình thức luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, vừa sức đều có ý nghĩa rèn luyện, làm tăng khả năng hoạt động của tim và hệ mạch. Những người luyện tập dưỡng sinh hay khí công còn có bài tập xoa bóp ngoài da, trực tiếp giúp cho toàn bộ hệ mạch (kể cả hệ bạch huyết) được lưu thông tốt.

1. Đối với vết thương nhỏ: 

Phương pháp 1: Ấn chặt vào vết thương đang chảy máu và băng ép cầm máu: 

- Dùng khăn sạch ( hoặc dùng tay nếu không có khăn) ấn chặt ngay vào vết thương. Giữ chặt cho đến khi máu ngừng chảy. 

- Đắp gạc và dùng băng cuộn băng kín vết thương. 

2. Đối với vết thương lớn ( có thể kèm đứt lìa chi): 

Phương pháp 2: Garô chi phía trên nơi chảy máu. 

Khi thất bại với phương pháp ấn chặt và băng ép. Máu vẫn còn chảy nhiều không cầm được hoặc nạn nhân đang mất máu quá nhiều: 

- Vẫn tiếp tục ấn chặt vào vết thương đang chảy máu. 

- Giữ cho phần bị thương giơ cao lên, càng cao càng tốt. 

- Dùng khăn gấp lại làm garô, buộc garô phía trên vết thương khoảng 2-3 cm, xiết chặt vừa đủ làm cho vết thương cầm máu lại, mất mạch phía dưới vết thương. 

Chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất. 

Yêu cầu khi buộc garô 

Không dùng dây quá mảnh, dây thép để làm garô. 

Trên đường di chuyển, nhớ nới lỏng garô mỗi 30 phút bằng cách tháo từ từ. 
Mục đích của nới lỏng garô là: để máu lưu thông nuôi dưỡng phía chi dưới tránh hoại tử do thiếu máu nuôi kéo dài. 

Quan sát nếu máu ngừng chảy hoàn toàn thì nên tháo garô, chỉ còn băng ép.

Bình Trần Thị
9 tháng 10 2016 lúc 11:33

các biện pháp bảo vệ tim mạch

Hạn chế tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn.
Không sử dụng các chất kích thích: rượu bia, thuốc lá, heroin, …
Băng bó kịp thời các vết thương không để cơ thể mất nhiều máu.
Khám bệnh định kì để phát hiện sớm và chữa trị kịp thời các khuyết tật liên quan hệ tim mạch …
Có đời sống tinh thần thoải mái, vui vẻ; tránh các cảm xúc âm tính.
Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch: cúm, thương hàn, bạch hầu.
Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho hệ tim mạch: mỡ động vật, thức ăn quá mặn…
Cần rèn luyện hệ tim mạch thường xuyên, đều đặn bằng các hình thức thể dục thể thao, lao động, xoa bóp.

 

Bình Trần Thị
9 tháng 10 2016 lúc 11:37

lưu ý khi buộc garo : 

1. Đối với vết thương nhỏ: 

Phương pháp 1: Ấn chặt vào vết thương đang chảy máu và băng ép cầm máu: 

- Dùng khăn sạch ( hoặc dùng tay nếu không có khăn) ấn chặt ngay vào vết thương. Giữ chặt cho đến khi máu ngừng chảy. 

- Đắp gạc và dùng băng cuộn băng kín vết thương. 

2. Đối với vết thương lớn ( có thể kèm đứt lìa chi): 

Phương pháp 2: Garô chi phía trên nơi chảy máu. 

Khi thất bại với phương pháp ấn chặt và băng ép. Máu vẫn còn chảy nhiều không cầm được hoặc nạn nhân đang mất máu quá nhiều: 

- Vẫn tiếp tục ấn chặt vào vết thương đang chảy máu. 

- Giữ cho phần bị thương giơ cao lên, càng cao càng tốt. 

- Dùng khăn gấp lại làm garô, buộc garô phía trên vết thương khoảng 2-3 cm, xiết chặt vừa đủ làm cho vết thương cầm máu lại, mất mạch phía dưới vết thương. 

Chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất. 

Yêu cầu khi buộc garô 
Không dùng dây quá mảnh, dây thép để làm garô. 

Trên đường di chuyển, nhớ nới lỏng garô mỗi 30 phút bằng cách tháo từ từ. 
Mục đích của nới lỏng garô là: để máu lưu thông nuôi dưỡng phía chi dưới tránh hoại tử do thiếu máu nuôi kéo dài. 

Quan sát nếu máu ngừng chảy hoàn toàn thì nên tháo garô, chỉ còn băng ép.


Các câu hỏi tương tự
huế nguyễn
Xem chi tiết
Viper
Xem chi tiết
Huynh Thi Ai Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Nâu Nâu
Xem chi tiết
Đỗ Lệ Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Tiên
Xem chi tiết
Vân Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Thịnh
Xem chi tiết