Bài thơ về tiểu đổi đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật ) và "Những ngôi sao xa xôi" ( Lê Minh Khuê )
Bài thơ về tiểu đổi đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật ) và "Những ngôi sao xa xôi" ( Lê Minh Khuê )
Trong chương trình Ngữ văn THCS, mối quan hệ giữa cái "không" và cái "có" đã được một nhà thơ khác vận dụng rất thành công trong tác phẩm của mình. Hãy ghi lại tên bài thơ và nêu rõ tác giả.
Trong chương trình Ngữ Văn THCS, mối quan hệ giữa cái "không" và cái "có" đã được một nhà thơ khác sử dụng rất thành công để biểu đạt dụng ý nghệ thuật. Em hãy nêu rõ tên tác phẩm và tên tác giả
“Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim.”
(Ngữ văn 9, tập một - NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)
1. Tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” viết về chủ đề gì? Kể tên một tác phẩm
khác đã học trong chương trình Ngữ văn 9 cũng viết về chủ đề đó và ghi rõ tên tác giả.
2. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên.
Bài thơ đã xây dựng một hình tượng thơ rất độc đáo – những chiếc xe không kính. Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng thơ đó
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 đến 12 câu) theo cách lập luận tổng hợp - phân tích
- tổng hợp để làm rõ hình ảnh những chiếc xe không kính và người lính lái xe được thể hiện trong
khổ thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn và phép nối (gạch chân, chú thích rõ câu nghi vấn và phép nối)
giúp mình với ạ
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 đến 12 câu) theo cách lập luận tổng hợp - phân tích
. Trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn và phép nối (gạch chân, chú thích rõ câu nghi vấn và phép nối)
giúp mình với ạ
bài thơ về tiểu đội xe không kính gợi cho em nhớ tới tác phẩm nào cũng viết về tình đồng chí đồng đội đã được học trong chương trình Ngữ Văn lớp 9 ? Ghi rõ tên tác giả
Hãy viết 1 đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận quy nạp phân tích khổ thơ thứ 2 trong đoạn thơ trên để làm rõ vẻ đẹp của những người lính lái xe. Trong đoạn văn có sử dụng câu mở rộng thành phần chủ ngữ và lời dẫn trực tiếp (Gạch chân, chỉ rõ lời dẫn trực tiếp và câu mở rộng thành phần chủ ngữ)