Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Ở Israel, đa số cha mẹ đều tìm cơ hội để nói với con cái rằng: Một lần thất bại không chứng minh bản thân mình vô dụng, chỉ có không dám đối mặt hoặc sớm nhận thua mới là người thất bại thực sự, chỉ cần mình không bỏ cuộc, dũng cảm kiên trì, thì thất bại hoàn toàn có thể biến thành một lần thất bại. Trong "Tamud" có câu: "Thất bại không phải là hết, trừ phi bạn nhận thua", người Do Thái tin rằng thất bại không đáng sợ, điều đáng sợ là không biết tự thức tỉnh sau thất bại. Có một số người mất đi tất cả của cải từng có, nhưng đây không phải là thất bại hoàn toàn, chỉ cần không từ bỏ, dám kiên trì làm lại, như vậy sẽ có hi vọng thành công, chỉ có người dễ dàng bỏ cuộc và không biết đúc rút kinh nghiệm từ thất bại mới bị coi là kẻ thất bại thực sự. Thất bại đối với người Do Thái là điều bình thường. Điều họ coi trọng không phải là thất bại, mà chính là sự nỗ lực và thành công của bản thân sau thất bại đó. Cha mẹ Do Thái dạy con có thái độ đúng đắn với thất bại, biết tự đứng lên sau mỗi vấp ngã. Việc tự đánh giá, thức tỉnh bản thân sẽ giúp chúng ta tìm được điểm yếu để thay đổi, từ đó nâng cao nhận thức và khả năng làm việc. Do vậy, cha mẹ thường giáo dục con cái rằng, vấp ngã không hề đáng sợ, điều đáng sợ là sau khi vấp ngã không có dũng khí đứng dậy.
1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?
2. Dựa vào đoạn trích trên, người Do Thái coi trọng điều gì?
3. Em hiểu như thế nào về câu nói "chỉ cần mình không bỏ cuộc, dũng cảm kiên trì, thì thất bại hoàn toàn có thể biến thành một lần thất bại"?
4. Thông điệp rút ra từ đoạn trích trên là gì?
5. Viết đoạn văn khoảng 200 chữ bàn về tầm quan trọng của việc biết tự đứng lên sau mỗi vấp ngã.
GIÚP EM VỚI Ạ! EM ĐANG CẦN GẤP!
Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được. Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết bơi; bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ! Một người mà không chịu mất gì thì sẽ không được gì. Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất, nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời.
Bằng một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi để làm rõ luận điểm sau: Tuy thất bại đem lại tổn thất nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời
ĐỌC HIỂU 2 (3.0 điểm)
Đọc kỹ những câu thơ và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Thương lắm đồng nghiệp tôi miệt mài trong tâm dịch
Chẳng kịp tội thân mình, chẳng kịp nghĩ xa xôi
Thương lắm những giọt mồ hôi trong lớp áo
Ai đã thử rồi... đã biết khổ cùng nhau
Ngày Tết đã trôi mau, nỗi đau thì còn đó
Cuộc chiến vẫn xoay vòng, mong mỗi sự bình an
Người người còn lầm than... sao lo riêng thân mình được nữa
Hôn con rồi đi với trái tim rực lửa
Mai chị có về sau trận chiến vinh quang?
(Theo Youmed.vn, Dược sĩ Tạ Hoàn Thiện Quân, Bầu ơi thương lấy bí cùng)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là gì?
Câu 2. Trong hoàn cảnh khó khăn thời điểm dịch bênh Covid-19, chúng ta lại thấy
những điều cảm động nào?
Câu 3. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ có trong khổ thơ sau:
Thương lắm đồng nghiệp tôi miệt mài trong tâm dịch
Chẳng kịp tội thân mình, chẳng kịp nghĩ xa xôi
Thương lắm những giọt mồ hôi trong lớp áo
Ai đã thử rồi... đã biết khổ cùng nhau
Câu 4. Hai câu thơ cuối gợi cho em suy nghĩ gì?
Hôn con rồi đi với trái tim rực lửa
Mai chị có về sau trận chiến vinh quang?
Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao.
Chỉ ra phép liên kết về hình thức được sử dụng trong đoạn trích trên
Viết đoạn văn (khoảng 12 câu) trình bày suy nghĩ của em về tinh thần vượt khó trong học tập. trong đoạn văn sử dụng ít nhất 2 phép liên kết câu.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các câu hỏi: Khoé mắt tôi bỗng cay cay. Hình ảnh một thương cảng Vân Đồn sầm uất 100 năm trước hiện lên cùng niềm tin. [Tôi biết, sau những chuyến đón đồng bào về Tổ quốc, sẽ là những chuyến đón đưa nhộn nhịp kết nối Việt Nam với khắp năm châu. Sau những ánh mắt mừng vui của các “chiến binh” áo trắng, áo xanh của tôi ngoài kia đón “người mình” an toàn về Tổ quốc, sẽ là nụ cười hạnh phúc của các anh, chị, em thấy quẻ hương mình phát triển. Và trên con đường chông gai khó kể, Vân Đồn sẽ cất cánh bằng niềm tin của Tổ quốc Việt Nam.] (Trích “Cất cánh bằng niềm tin”) 1. Chỉ ra các từ láy trong đoạn trích và nêu tác dụng của nó (về nội dung và hình thức) 2. Chỉ ra các biện pháp ti từ được sử dụng trong các câu trong dấu ngoặc vuông [ ] và nêu tác dụng của từng biện pháp (về nội dung và hình thức) GIÚP EM VỚI EM ĐANG CẦN GẤPPPP CẢM ƠN NHIỀU Ạ!
C1: Việc tác giả chọn ngôi kể thứ nhất bằng lời của nhân vật Phương Định có ý nghĩa như thế nào?
C2: Trong câu văn:" Một tiếng động sắc đến gai người, cửa vào da thịt tôi", phép tu từ nào được sử dụng? Nêu giá trị của phép tu từ đó
viết đoạn văn theo lối diễn dịch (từ 8 đén 10 câu trong đó có sử dụng thành phần biệt lập tình thái gạch chân dướithành phần tình thái với câu chủ đề lòng biết ơn là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi con người
viết đoạn văn theo phép lập luận tổng-phân- hợp (khoảng 12 câu )phân tích đoạn thơ trên .Chỉ ra 3 phép liên kết câu đc sử dụng trong đoạn văn "sông được lúc dềnh dàng"