Khẳng định nào sau đây là sai?
Mỗi nhân tố sinh thái có sự tác động khác nhau lên các loài sinh vật khác nhau
Các nhân tố sinh thái thay đổi theo từng môi trường và thời gian
Sinh vật có giới hạn sinh thái càng rộng thì phân bố càng hẹp
Các nhân tố sinh thái có sự tác động khác nhau lên 1 cơ thể sinh vật
Câu 1: Người ta chia các nhân tố sinh thái thành các nhóm nào?
A. Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh.
B. Nhóm nhân tố sinh thái sinh vật và con người.
C. Nhóm nhân tố sinh thái bất lời và có lợi.
D. Nhóm nhân tố sinh thái của thạch quyển, của khí quyển và của thủy quyển.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng?
1. Các loài sinh vật phản ứng khác nhau đối với nhiệt độ môi trường.
2. Chỉ có động vật mới nhạy cảm đối với nhiệt độ còn thực vật thì rất ít phản ứng với nhiệt độ.
3. Động vật biến nhiệt thay đổi nhiệt độ cơ thể theo nhiệt độ môi trường nên dễ thích nghi hơn so với động vật đẳng nhiệt.
4. Động vật đẳng nhiệt có khả năng phân bố rộng hơn so với động vật biến nhiệt.
A. 2, 3. B. 1, 2, 4. C. 1, 4. D.1, 2.
Câu 3: Dựa vào sự thích nghi của thực vật đối với ánh sáng, người ta chia thực vật thành các nhóm nào?
A. Cây trung sinh, cây ưa ẩm. B. Cây ưa sáng, câu ưa bóng.
C. Cây ưa sáng, cây ưa tối. D. Cây ưa hạn, cây ưa ẩm.
Câu 4: Các loài của cây ưa bóng gồm:
A. ráy, phong lan, riềng, lá lốt. B. ráy, phong lan, riềng, lúa.
C. ráy, lim, phong lan, riềng, gừng. D. lim, phong lan, lúa, đậu.
Câu 5: Các loài động vật hoạt động ban đêm gồm:
A. chuột chũi, cú mèo, bồ câu, dơi. B. chuột chũi, cú mèo,thỏ.
C. thỏ, cáo, hổ, gián. D. chuột chũi, cú mèo, dơi, gián.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Động vật đẳng nhiệt sống ở vùng ôn đới có lớp mỡ dày nên có khả năng chống rét tốt hơn so với động vật vùng nhiệt đới có lớp mỡ mỏng.
B. Động vật sống vùng khí hậu lạnh thường có lông màu trắng.
C. Đa phần động vật vùng nhiệt đới có lông thưa và ngắn.
D. Động vật đẳng nhiệt sống ở vùng khí hậu lạnh, có tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể nhỏ hơn so với động vật xứ nóng.
Câu 7: Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ nào sau đây?
A. – 270C đến 00 C. B. 00C đến 500C. C. 300C đến 600C. D. 800C đến 900
Câu 8: Các sinh vật cùng loài có mối quan hệ nào sau đây?
A. Hỗ trợ và cộng sinh. B. Cộng sinh và hội sinh.
C. Kí sinh và nữa kí sinh. D. Hỗ trợ và cạnh tranh.
Câu 9: Hiện tượng rễ của các cây cùng loài sống gần nhau nối liền với nhau biểu thị mối quan hệ gì?
A. Hỗ trợ. B. Cộng sinh. C. Hội sinh. D. Cạnh tranh.
Câu 10: Cho các ví dụ sau, ví dụ nào biểu hiện quan hệ kí sinh-nửa kí sinh?
A. Hoa lan sống trên các cành gỗ mục trong rừng. B. Địa y sống bám trên cành cây.
C. Tầm gửi sống bám trên cây thân gỗ. D. Vi khuẩn sống trong nốt sần các cây họ đậu.
Câu 11: Cho các nhóm sinh vật sau, nhóm sinh vật nào không phải quần thể?
1. Những con cá rô phi sống trong cùng một ao. 4. Những con hổ cùng loài trong một vườn bách thú.
2. Những con chim sống trong một khu vườn. 5. Bèo nổi trên mặt Hồ Tây.
3. Những con mối cùng sống ở chân đê. 6. Các cây mọc ven bờ hồ.
A. 2, 4. B. 1, 3, 6. C. 1, 3, 4, 4, 5, 6. D. 2, 4, 5, 6.
Câu 12: Một số đặc trưng của quần thể được đề cập trong sinh học 9 là gì?
A. Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi.
B. Thành phần nhóm tuổi, mật độ quần thể.
C. Mật độ quần thể, tỉ lệ giới tính, tỉ lệ sinh sản – tử vong.
D. Tỉ lệ giới tính, mật độ quần thể và thành phần nhóm tuổi.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tháp tuổi?
A. Tháp tuổi không phải lúc nào cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.
B. Tháp dạng phát triển bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.
C. Tháp tuổi dạng ổn định đáy nhỏ, đỉnh lớn.
D. Tháp tuổi dạng giảm sút có đáy hẹp đỉnh hẹp.
Câu 14: Tăng dân số quá nhanh có thể dẫn đến những trường hợp nào trong các trường hợp sau:
(1) thiếu nơi ở. (4) nâng cao điều kiện sống cho người dân.
(2) thiếu lượng thực. (5) tài nguyên ít bị khai thác.
(3) ô nhiễm môi trường.
A. (1), (2), (3). B. (4), (5). C. (1), (2). D. (1), (2), (5).
Câu 15: Quần thể người có những nhóm tuổi nào sau đây?
A. Nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản và lao động, nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc.
B. Nhóm tuổi sinh sản và lao động, nhóm tuổi sau lao động, nhóm tuổi không còn khả năng sinh sản.
C. Nhóm tuổi lao động, nhóm tuổi sinh sản, nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc.
D. Nhóm tuổi trước lao động, nhóm tuổi lao động, nhóm tuổi sau lao động.
Câu 16: Ở quần thể người, quy định nhóm tuổi trước sinh sản là:
A. từ 15 đến dưới 20 tuổi. B. từ sơ sinh đến dưới 15 tuổi.
C. từ sơ sinh đến dưới 25 tuổi . D.từ sơ sinh đến dưới 20 tuổi.
Câu 17: Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau được gọi là
A. quần xã sinh vật. B. hệ sinh thái. C. sinh cảnh. D. hệ thống quần thể.
Câu 18: Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A. Quần xã có các đặc điểm cơ bản về số lượng và thành phần loài các sinh vật.
B. Loài ưu thế là loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác.
C. Loài đặc trưng là loài có vai trò quan trọng trong quần xã.
D. Tập hợp cá rô phi trong ao tạo thành một quần xã.
Câu 19: “Gặp khí hậu thuận lợi, cây cối xanh tốt, sâu ăn lá cây sinh sản mạnh, số lượng sâu tăng khiến cho số lượng chim sâu cũng tăng theo.Tuy nhiên, khi số lượng chim sâu tăng quá nhiều, chim ăn nhiều sâu dẫn tới số lượng sâu lại giảm” Đây là ví dụ minh họa về
A. diễn thế sinh thái. B. cân bằng quần thể.
C. giới hạn sinh thái. D. cân bằng sinh học.
Câu 20: Xét chuỗi thức ăn:Cỏ -> chuột –> rắn hổ mang –> diều hâu. Trong đó, sinh vật tiêu thụ là
A. Cỏ, chuột, rắn hổ mang, diều hâu. B. Chuột, rắn hổ mang, diều hâu.
C. Cỏ, diều hâu. D. Diều hâu.
Câu 21: Cách sống của con người trong thời kì nguyên thuỷ là
A. săn bắt động vật hoang dã. B. săn bắt động vật và hái lượm.
C. đốt rừng và chăn thả gia súc. D. khai thác khoáng sản và đốt rừng.
Câu 22: Con người bắt đầu chăn thả gia súc và trồng trọt ở giai đoạn nào dưới đây?
A. Thời kì nguyên thuỷ B. Xã hội công nghiệp
C. Xã hội nông nghiệp D. Khai thác khoáng sản và đốt rừng
Câu 23: Nền sản xuất nông nghiệp trong giai đoạn xã hội công nghiệp được tiến hành chủ yếu bằng các phương tiện
A. thủ công. B. bán thủ công.
C. sức kéo động vật. D. cơ giới hoá.
Câu 24: Tác nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường là
A. do các loài sinh vật trong quần xã sinh vật tạo ra.
B. các điều kiện bất thường của ngoại cảnh, lũ lụt, thiên tai.
C. tác động của con người
D. sự thay đổi của khí hậu.
Câu 25: Nguồn năng lượng nào sau đây nếu được sử dụng sẽ tạo ra khả năng gây ô nhiễm môi trường ở mức thấp nhất?
A. Than đá B. Dầu mỏ C. Mặt trời D. Khí đốt
Câu 26: Cho các phát biểu sau, các phát biểu đúng là:
1. Ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái, gây ra nhiều bệnh cho con người và sinh vật.
2. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí chủ yếu do núi lửa phun nham thạch.
3. Nguồn ô nhiễm phóng xạ chủ yếu là từ chất thải của công trường khai thác chất phóng xạ, các nhà máy điện nguyên tử… và qua những vụ thử vũ khí hạt nhân.
4. Nhiều hoạt động của con người đã tác động đến môi trường tự nhiên gây ô nhiễm và làm suy thoái môi trường.
A. 1, 2, 3. B. 2, 3, 4. C. 1, 3, 4. D. 1, 2, 4.
Câu 27: Đâu không phải là biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường?
A. Xây dựng công viện cây xanh. B. Sử dụng nguồn năng lượng gió.
C. Sử dụng nguồn năng lượng khí đốt. D. Sử dụng nguồn năng lượng mặt trời.
Câu 28: Để cải tạo đất nghèo đạm, nâng cao năng suất cây trồng người ta sử dụng biện pháp nào?
A. Sử dụng phân đạm hóa học. B. Trồng các cây một năm.
C. Trồng các cây họ Đậu. D. Trồng các cây lâu năm.
Câu 29: Cho sơ đồ lưới thức ăn sau đây, phát biểu nào sau đây đúng khi nói về lưới thức ăn dưới đây?
A. Chuột là mắt xích chung trong lưới thức ăn. B. Mỗi chuỗi thức ăn đều có 4 mắt xích.
C. Cáo không phải là mắt xích chung trong lưới thức ăn. D. Có tất cả 8 chuỗi thức ăn.
Câu 30: Hãy chọn câu trả lời đúng về trật tự của các dạng sinh vật trong một chuỗi thức ăn?
A. Sinh vật phân giải → Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật sản xuất.
B. Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật sản xuất → Sinh vật phân giải.
C. Sinh vật sản xuất → Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật phân giải.
D. Sinh vật phân giải → Sinh vật sản xuất → Sinh vật tiêu thụ.
A/ Tự luận
1. Môi trường là gì? Phân biệt các nhân tố sinh thái.
2. Thế nào là giới hạn sinh thái? Cho VD?
3. Sắp xếp các cây sau vào nhóm thực vật ưa bóng và thực vật ưa sáng cho phù hợp: + Cây bàng, cây ổi, cây ngải cứu, cây thài lài.
+ Cây phong lan, hoa sữa, dấp cá, táo, xoài.
B/Trắc nghiệm
Câu 1: Thế nào là môi trường sống của sinh vật?
A. Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật.
B. Là nơi ở của sinh vật.
C. Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
D. Là nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật .
Câu 2: . Nhân tố sinh thái là
A. các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường.
B. tất cả các yếu tố của môi trường.
C. những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
D. các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật.
Câu 3: Các nhân tố sinh thái được chia thành những nhóm nào sau đây?
A. Nhóm nhân tố vô sinh và nhân tố con người.
B. Nhóm nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm và nhóm các sinh vật khác.
C. Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh, nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh và nhóm nhân tố con người.
D. Nhóm nhân tố con người và nhóm các sinh vật khác.
Câu 4: Giới hạn sinh thái là gì?
A. Là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái đảm bảo cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt.
B. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái khác nhau.
C. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
D. Là khoảng tác động có lợi nhất của nhân tố sinh thái đối với cơ thể sinh vật.
Câu 5: . Các nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố sinh thái vô sinh?
A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật.
B. Nước biển, sông, hồ, ao, cá, ánh sáng, nhiệt độ, độ dốc.
C. Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình.
D. Các thành phần cơ giới và tính chất lí, hoá của đất; nhiệt độ, độ ẩm, động vật.
C1:Môi trường là gì?Môi trường gồm những dạng nào?
C2:Nhân tố sinh thái là gì? Nhân tố sinh thái bao gồm những nhóm nào?dựa vào nhu cầu ánh sáng ,sinh vật chia thành mấy nhóm?
C3:Quần thể sinh vật là gì?Phân biệt quần thể nguowowig và quần thể sinh vật?
C4:Quần xã sinh vật là gì?Lấy VD về quần xã sinh vật?
C5:Nêu mối quan hệ giữa các sinh vật trong tự nhiên?
C6:Xây dựng chuỗi và lưới thức ăn từ các từ cho sau:
'Cỏ,sâu,hươu,hổ,chuột,rắn,cày,vi sinh vật"
Câu 1: Có thể căn cứ vào đặc điểm hình thái để phân biệt được tác động của nhân tố sinh thái với sự thích nghi của sinh vật không?
Trong một hệ sinh thái, cây xanh là: *
Sinh vật phân giải.
Sinh vật sản xuất.
Nhân tố vô sinh.
Sinh vật tiêu thụ.
Cho chuỗi thức ăn: Cây cỏ -> Chuột -> Cầy -> Đại bàng -> Vi sinh vật. Trong chuỗi thức ăn trên, sinh vật sản xuất là: *
Cầy
Cây cỏ
Đại bàng
Chuột
Nhóm nào dưới đây gồm toàn sinh vật hằng nhiệt? *
Nấm, thỏ, ếch, vi khuẩn.
Bò, cừu, ngựa, hổ.
Ruồi giấm, ếch nhái, cá chép.
Rắn đuôi chuông, thằn lằn, voi.
Tập hợp nào sau đây là quần thể sinh vật? *
Các thực vật cùng sống trên một đồng cỏ.
Các cây xanh trong một khu rừng.
Các cá thể lúa nếp cùng sống trong một đồng lúa.
Các động vật cùng sống trong một ao.
Giả sử một chuỗi thức ăn ở một hệ sinh thái vùng biển khơi được mô tả như sau: Thực vật phù du -> Động vật phù du -> Cá trích -> Cá ngừ. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chuỗi thức ăn này? (I). Chuỗi thức ăn này có 4 mắt xích. (II). Động vật phù du, cá trích và cá ngừ đều là sinh vật tiêu thụ. (III). Mối quan hệ giữa cá ngừ và cá trích là quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác. (IV). Sự tăng, giảm số lượng cá trích có ảnh hưởng đến số lượng cá ngừ. *
2
1
4
3
Yếu tố nào xảy ra sau đây dẫn đến các cá thể cùng loài phải tách nhóm? *
Nguồn thức ăn trong môi trường dồi dào.
Chỗ ở đầy đủ.
Môi trường sống thuận lợi.
Số lượng cá thể trong bầy tăng lên quá cao.
Cho chuỗi thức ăn: Cây cỏ -> Sâu -> Bọ ngựa -> Rắn -> Vi sinh vật. Trong chuỗi thức ăn trên, sinh vật tiêu thụ là: *
Rắn, sâu, bọ ngựa
Bọ ngựa, rắn, cây cỏ
Sâu, cây cỏ, bọ ngựa
Cây cỏ, rắn, sâu
Tùy theo mức độ phụ thuộc của nhiệt độ cơ thể vào nhiệt độ môi trường người ta chia làm hai nhóm động vật là: *
Động vật ưa sáng và động vật ưa tối.
Động vật biến nhiệt và động vật hằng nhiệt.
Động vật chịu nóng và động vật chịu lạnh.
Động vật ưa ẩm và động vật ưa khô.
Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ ánh sáng đã ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái của thực vật? *
Cây ưa sáng thường có lá nhỏ, xếp xiên còn cây ưa bóng thường có lá to, xếp ngang.
Khi bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của cây giảm.
Cây sống ở nơi nhiều ánh sáng có cường độ thoát hơi nước lớn hơn cây sống ở nơi ít ánh sáng.
Vào trưa hè nắng nóng, lỗ khí của lá cây đóng lại để tránh mất nước.
Tiến hành tự thụ phấn bắt buộc ở những loài cây giao phấn, thế hệ sau thường có *
khả năng chống chịu tốt với điều kiện của môi trường.
khả năng sinh trưởng và phát triển nhanh, bộc lộ những tính trạng tốt.
sức sống tăng cao, chiều cao và năng suất cao hơn thế hệ trước.
sức sống kém dần, sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ những tính trạng xấu.
Địa y sống bám trên cành cây. Mối quan hệ giữa địa y và cây là: *
Hội sinh
Kí sinh
Cạnh tranh
Cộng sinh
Độ nhiều của quần xã thể hiện ở: *
Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát.
Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã.
Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã.
Mức độ di cư của các cá thể trong quần xã.
Loài động vật nào sau đây thường kiếm ăn ban ngày? *
Bò
Chuột
Cú mèo
Mèo
Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ ánh sáng đã ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí của thực vật? *
Cây mọc ở nơi quang đãng thường thấp và tán rộng.
Cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng và cành chỉ tập trung ở phần ngọn.
Cây non sống ở nơi có ánh sáng chiếu từ một phía có thân cong hướng về phía được chiếu sáng.
Cây sống ở sa mạc có lỗ khí đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm.
Tập hợp sinh vật nào dưới đây được gọi là quần thể? *
Tập hợp cá Cóc sống trong Vườn quốc gia Tam Đảo.
Tập hợp cá sống trong Hồ Tây.
Tập hợp cỏ dại trên một cánh đồng.
Tập hợp cây thân leo trong rừng mưa nhiệt đới.
Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất khi thực hiện phép lai giữa: *
Các cá thể khác loài.
Các cá thể được sinh ra từ một cặp bố mẹ.
Hoa đực và hoa cái trên cùng một cây.
Các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở con lai của phép lai nào sau đây? *
P: AAbbDD x aaBBdd
P: aabbdd x aabbdd
P: AaBBDD x Aabbdd
P: AABbDD x AABbDD
Giữa các cá thể cùng loài, sống trong cùng một khu vực có các biểu hiện quan hệ là: *
Cạnh tranh và đối địch.
Hỗ trợ và đối địch.
Cạnh tranh và kí sinh.
Hỗ trợ và cạnh tranh.
Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng. Mối quan hệ giữa dê và bò là: *
Kí sinh
Cạnh tranh
Hội sinh
Cộng sinh
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen trội quy định kiểu hình có lợi cho sản xuất. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có nhiều ưu thế lai nhất? *
AABBdd × aaBBDD.
AaBBDD × Aabbdd.
aabbdd × aabbdd.
AaBbDD × AaBbDD.
Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ vì: *
chế độ chăm sóc không phù hợp.
con lai F1 có hầu hết các cặp gen ở trạng thái đồng hợp, các thế hệ sau có tỉ lệ dị hợp tăng.
con lai F1 có hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp, các thế hệ sau có tỉ lệ dị hợp giảm.
điều kiện môi trường không thuận lợi.
Cho chuỗi thức ăn: Cà rốt -> Thỏ -> Hổ -> Vi sinh vật. Trong chuỗi thức ăn trên, sinh vật tiêu thụ là: *
Thỏ, hổ
Cà rốt, vi sinh vật
Hổ, vi sinh vật
Thỏ, cà rốt
Những cây sống ở vùng ôn đới, về mùa đông thường có hiện tượng: *
Cây rụng nhiều lá.
Tăng cường hoạt động hút nước và muối khoáng.
Lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước.
Hoạt động quang hợp và tạo chất hữu cơ tăng lên.
Nhóm nào sau đây gồm toàn các nhân tố hữu sinh? *
Nước, ánh sáng, nhiệt độ.
Cây gỗ, bò sát, độ ẩm.
Cây cỏ, chim, cá.
Đất đá, động vật, con người.
Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống ở động vật là: *
Do giao phối xảy ra ngẫu nhiên giữa các loài động vật.
Do giao phối gần.
Do lai phân tích.
Do lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
Khi thực hiện lai giữa các dòng thuần mang kiểu gen khác nhau thì ưu thế lai thể hiện rõ nhất ở thế hệ lai: *
thứ hai.
thứ nhất.
mọi thế hệ.
thứ ba.
Đặc điểm không được xem là điểm đặc trưng của quần thể là: *
Thời gian hình thành của quần thể.
Thành phần nhóm tuổi của các cá thể.
Tỉ lệ giới tính của các cá thể trong quần thể.
Mật độ của quần thể.
Nhóm nào dưới đây gồm toàn sinh vật biến nhiệt? *
Chó sói, báo, hươu cao cổ.
Bọ ngựa, cá chép, cá rô phi.
Voi, linh dương, hổ.
Chim đại bảng, sư tử, mèo rừng.
Loài đặc trưng trong quần xã là loài: *
Có số lượng ít trong quần xã.
Chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác.
Phân bố nhiều nơi trong quần xã.
Có số lượng ít nhất trong quần xã.
Cho các quan hệ và ví dụ về các quan hệ như sau: 1. Cộng sinh. 2. Hội sinh. 3. Cạnh tranh. 4. Kí sinh. 5. Sinh vật ăn sinh vật khác. a. Lúa và cỏ tranh giành nhau nguồn sống. b. Giun đũa sống trong ruột lợn, lấy chất dinh dưỡng trong ruột lợn để sống. c. Trùng roi sống trong ruột mối, tiết enzim phân giải xenlulôzơ thành đường cung cấp cho cả mối và trùng roi. d. Cá ép bám vào rùa biển nhờ đó cá được đưa đi xa. e. Thỏ sử dụng cỏ làm thức ăn. Trong các tổ hợp ghép đôi sau đây, tổ hợp ghép đôi nào đúng? *
1 - d, 2 - c, 3 - a, 4 - b, 5 - e.
1 - c, 2 - d, 3 - b, 4 - a, 5 - e.
1 - d, 2 - c, 3 - b, 4 - a, 5 - e.
1 - c, 2 - d, 3 - a, 4 - b, 5 - e.
Hiện tượng nào sau đây cho thấy ánh sáng ảnh hưởng đến sự sinh sản của động vật? *
Các loài bướm hoạt động ban ngày có cơ thể mỏng, bóng và màu sắc sặc sỡ trong khi các loài bướm hoạt động ban đêm có cơ thể dày, đục, và ít màu sắc.
Cừu sống ở vùng lạnh có lông dày hơn cừu sống ở vùng nóng.
Thỏ sống ở vùng ôn đới có kích thước tai nhỏ hơn những cá thể cùng loài sống ở vùng nhiệt đới.
Nhiều loài chim sinh sản vào mùa xuân và mùa hè là những mùa có ngày dài hơn mùa đông.
Chỉ số thể hiện tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát ở quần xã là: *
Độ tập trung
Độ thường gặp
Độ đa dạng
Độ nhiều
Cây nắp ấm bắt côn trùng thể hiện mối quan hệ: *
Đối địch
Hỗ trợ
Hội sinh
Cạnh tranh
Cho các loài sinh vật và các môi trường sống sau: 1. Cây hoa hồng. 2. Cá chép. 3. Sán lá gan. 4. Giun đất. a. Môi trường nước. b. Môi trường sinh vật. c. Môi trường trên mặt đất – không khí. d. Môi trường trong đất. Trong các tổ hợp ghép đôi sau đây, tổ hợp ghép đôi nào đúng? *
1 - a, 2 - c, 3 - b, 4 - d.
1 - a, 2 - c, 3 - d, 4 - b.
1 - c, 2 - a, 3 - b, 4 - d.
1 - c, 2 - a, 3 - d, 4 - b.
Khi nói về giới hạn sinh thái, phát biểu nào sau đây sai? *
Ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật sẽ không thể tồn tại được.
Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của tất cả các loài thú đều giống nhau.
Trong khoảng thuận lợi, các hoạt động sinh lí của sinh vật bị ức chế.
Trong khoảng thuận lợi, sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.
Loài động vật có tập tính ngủ đông khi nhiệt độ môi trường quá lạnh là: *
Trâu.
Chim én.
Cừu
Gấu Bắc cực.
Giao phối cận huyết là: *
Giao phối giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau.
Giao phối giữa các cá thể có cùng bố mẹ hoặc giữa con cái với bố mẹ.
Lai giữa các cây có cùng kiểu gen.
Giao phối giữa các cá thể khác bố mẹ.
Nhóm sinh vật nào sau đây sống trong môi trường nước? *
Cá chuồn, cá sấu, hổ.
Cá chép, cá voi, bạch tuộc.
Cá heo, hải quỳ, lạc đà.
Khỉ, bồ nông, cá chép.
Nhân tố nào sau đây là nhân tố sinh thái vô sinh? *
Cây gỗ.
Độ ẩm.
Cây cỏ.
Động vật.
Sinh vật tiêu thụ bao gồm: *
Động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt.
Vi khuẩn và cây xanh.
Động vật ăn thịt và cây xanh.
Vi khuẩn, nấm và động vật ăn cỏ.
các nhân tố sinh thái của môi trường đất
Câu 2: Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 63.2
Bảng 63.2. Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái
Nhân tố sinh thái | Nhóm thực vật | Nhóm động vật |
Ánh sáng | ||
Nhiệt độ | ||
Độ ẩm |
Câu 9: Vì sao cần bảo vệ các hệ sinh thái? Nêu các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái.