DẠNG 3. Gọi tên phân loại các oxit sau
1. CuO
2. MgO
3.BaO
4. SO2
5. CO2
6. P2O5
AlO là công thức đúng hay sai hãy sửa lại cho đúng
Cho các oxit sau :CaO,CO2,Fe2O3,N2O5,NO,MgO
a,Oxit nào tác dụng với nước.Viết phương trình.
b,Oxxit nào tác dụng với HCl.Viết phương trình.
c,Oxit nào tác dụng với KOH.Viết phương trình.
Gọi tên các oxit sau . Feo ,Co,Zno,Cuo
DẠNG 5. Từ công thức oxit, xác định axit, ba zơ tương ứng
1. CaO 2. K 2O 3. Fe2O3 4. SO3 5. CO2 6. N2O5
để đốt cháy hoàn toàn m gam sắt cần dùng vừa đủ 0.672 lít O2 (đktc) thu dc 3.48g Oxit sắt
a) tính giá trị m
b) biết oxit sắt nặng hơn CuO 2.9 lần. xác định CTHH của oxit sắt
Viết : CTHH của oxit có tên sau
a,đinitơ tri oxit,magie,kali oxit,lưu huỳnh tri oxit
1.1. Hoàn thành các phương trình hóa học sau :
A. P2O5 + … → H3PO4
b. C2H6O + O2 → CO2 + H2O
C. CaCO3 → … + …
D. … + … → K2O
E. … + H2O → Ba(OH)2
f. KClO3 → … + …
1.2. Trong các phản ứng của 1.1, hãy cho biết :
A. Phản ứng nào có xảy ra sự oxi hóa.
B. Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp.
C. Phản ứng nào là phản ứng phân hủy.
Câu 2 : (2,0 điểm) Cho các chất : CO2, Fe2O3, SO3, MgO. Hãy chỉ ra chất nào là oxit axit, chất nào là oxit bazơ và đọc tên các oxit đó.
Câu 3: (1,5 điểm) Một học sinh làm thí nghiệm sau : Đốt muôi sắt chứa photpho trong không khí rồi đưa nhanh muôi sắt vào bình khí oxi. Nêu hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm sau, giải thích hiện tượng và viết phương trình hóa học .
Câu 4 : ( 1,0 điểm)
Vì sao quạt mạnh không khí vào bếp than đỏ thì lửa bùng cháy lên.
Câu 5 : (2,5 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít propan C3H8 bằng oxi trong không khí.
A. Viết phương trình hóa học.
B. Tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí. Khí đo ở đktc
C. Để có lượng oxi trên, cần phải phân hủy tối thiểu bao nhiêu gam KMnO4 ?
(Cho : O = 16; K = 39; Mn = 55; C = 12; H = 1)