Độ biến thiên động năng:
Độ biến thiên động năng:
Độ biến thiên động năng:
Độ biến thiên động năng:
một xe có khối lượng 3.5 tấn, bắt đầu chuyển động trên một mặt phẳng nằm ngang từ điểm O dưới tác dụng của lực kéo động cơ không thay đổi F = 21000N. Cho hệ số ma sát k=0.4 và g=10m/s2. Áp dụng định lý động năn tìm:
a) Quãng đường xe đi được đến điểm M. Biết xe có v=10m/s tại điểm M
b) Vận tốc của xe tại điểm N sau khi đi được quãng đường ON=100m
c) Quãng đường xe đi được từ N đến điểm K. vận tốc của xe tại K là 25m/s
: Một vật có m = 20kg đang nằm yên trên một mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Khi t = 0, người
ta tác dụng một lực lên vật một lực kéo không đổi và có độ lớn F = 80N. Tính vận tốc của vật tại vị trí nó
đi được quãng đường s = 5m trong hai trường hợp sau:
a. Hướng lực tác dụng hướng theo phương ngang. ( ĐS: 20m/s)
b. Hướng lực tác dụng hợp với phương ngang góc, với sin =2/3
một vật có khối lượng m = 2 kg đang nằm yên trên một mặt phẳng nằm ngang không ma sát . Dưới tác dụng của lực nằm ngang 5 N , vật chuyển động và đi được 10 m . Tính vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy .
Một vật khối lượng m = 2kg đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Dưới tác dụng của lực nằm ngang 5N, vật chuyển động và đi được 10m. Tính vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy.
Một ô tô có khối lượng m= 2 tấn đang chạy trên đường nằm ngang với vận tốc 36km/h thì lái xe thấy có chướng ngại cách ở 7m. tài xế tắt máy và hãm phanh với lực hãm 16000N. Biết lực ma sát không đổi và bằng 20 % trọng lượng xe, lấy g = 10 m/s2. xe dừng tất chứ ngại bao nhiêu? (dùng định lý động năng để giải bài toán)
Một xe đang chuyển động đều với vận tốc 12m/s trên đường thẳng nằm ngang. Biết lực kéo của động cơ khi đó là 800N và hệ số ma sát lăn giữa bánh xe với mặt đường là 0,2. Sau khi đi được 1 đoạn thì xe tắt máy, chuyển động chậm dần đều.
a) Tìm khối lượng của xe
b) Tìm quãng đường tối đa mà xe đi được kể từ lúc tắt máy.
c) Tìm vận tốc của xe sau khi đi được 20m kể từ lúc tắt máy
1.Một vật có trọng lượng 10 N, động năng 25j . Tính vận tốc của vật
2.Hợp lực F=10N nằm ngang không đổi tác dụng lên vật m=2kg đang đứng yên làm vật dịch chuyển theo phương ngang đoạn đường 5m. Tính động năng của vật ở cuối đoạn đường