Cơ năng ban đầu: \(W_1=mgh=mg.S.\sin30^0\)
Cơ năng ở chân mặt phẳng nghiêng: \(W_2=\dfrac{1}{2}mv^2\)
Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{2gS.\sin 30^0}=\sqrt{2.10.10.\sin 30^0}=10(m/s)\)
Cơ năng ban đầu: \(W_1=mgh=mg.S.\sin30^0\)
Cơ năng ở chân mặt phẳng nghiêng: \(W_2=\dfrac{1}{2}mv^2\)
Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{2gS.\sin 30^0}=\sqrt{2.10.10.\sin 30^0}=10(m/s)\)
một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10 m và nghiêng góc 30o so với mặt phẳng ngang . Bỏ qua ma sát , lấy g= 10 m/s2 . khi tới chân mặt phẳng nghiêng vận tốc của vật là bao nhiêu ?
Một vật có khối lượng 1,2kg trượt ko vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng AB với góc nghiêng a=30o và cơ năng ban đầu bằng 24J . Hệ số ma sát trên mặt phẳng nghiêng ko đáng kể . Lấy g=10m/s2
a) Tính độ dài AB của mặt phẳng nghiêng và vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng
b) Xác định vị trí của vật trên mặt phẳng nghiêng khi động năng bằng 3 lần thế năng
c) Tính vận tốc của vật tại trung điểm của mặt phẳng nghiêng
d) Khi đến chân dốc, vật tiếp tục chuyển động trên mặt ngang được 1m nữa rồi dừng lại. Áp dụng định lý động năng, tìm hệ số ma sát trên mặt ngang.
Một vật có khối lượng m trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng dài 10m nghiêng 1 góc a=30°. Bỏ qua mọi ma sát, cho g= 10m/s2
a. Tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng
b. Tìm vị trí của vật tại nơi có Wđ=3Wt
c. Giả sử khi vừa đến chân mặt phẳng nghiêng vật va chạm với vật khác cũng có khối lượng bằng m đáng đứng yên. Sau va chạm hai vật chuyển động với cùng một vận tốc. Cho hệ số ma sát giữa 2 vật và mặt phẳng ngang u=0,1. Tính quãng đường hai vật chuyển động được cho đến khi dừng lại
Một vật đang chuyển động với vận tốc 8m/s thì trượt lên mặt phẳng nghiêng góc 30 độ so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2
a) Tìm quãng đường vật đi được cho đến khi dừng lại trên mặt phẳng nghiêng
b) Sau khi dừng lại, vật tiếp tục trượt xuống. Tìm vận tốc của vật khi đến chân mặt phẳng nghiêng
Cho một vật có khối lượng m=200g, trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một dốc cao 20m. Lấy g=10m/s2. Trên mặt dốc không có ma sát. Chọn mốc thế năng ở mặt đất.
a, Tính cơ năng ở đỉnh dốc
b, Tính độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cách mặt đất 10m
c,Tính độ cao của vật ở vị trí mà thế năng bằng 1/3 động năng
một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 20m/s tuwd độ cao h so với mặt đất. Khi chạm đất vận tốc của vật là 30m/s, bỏ qua sức cản không khí. lấy g = 10 m/s2. Tính
a) Độ cao h
b) Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.
c) Xác định vận tốc khi Wđ = Wt
d) Xác định vận tốc của vật trước khi chạm đất
một vật được thả rơi không vận tốc đầu từ độ cao 80 m so với mặt đất . Bỏ qua lực cản của không khí , lấy g= 10 m/s2 . Độ lớn của vận tốc khi vừa chạm đất là bao nhiêu ?
Một vật có khối lượng 1kg, trượt không ma sát, không vật tốc từ đầu đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 50cm. Lấy g = 10m/s^2
a, tính cơ năng của vật ở đỉnh dốc
b, áp dụng định lý bảo toàn cơ năng, tìm vận tốc của viên bi ở chân dốc.
c, xác định vị trí của vật trên mặt phẳng nghiêng khi động năng bằng thế năng
d, khi đến chân dốc, vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang thêm 1m nữa rồi dừng lại. Áp dụng định lý động năng, tìm lực ma sát trên mặt phẳng ngang tác dụng vào viên bi. ( lấy g = 10m/s^2)
một vật có khối lượng m = 2 kg đang nằm yên trên một mặt phẳng nằm ngang không ma sát . Dưới tác dụng của lực nằm ngang 5 N , vật chuyển động và đi được 10 m . Tính vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy .