Vì vật nổi cân bằng trong nước nên:
FA=P\FA=150N
Ta có: FA=dn*V
=> V =FA/dn=150/10000=0,015(m3)
P vật=dv*V=260000*0,015=3900(N)
Giả thiết: d = 26000N/m3 Pn = 150N
dn = 10000N/m3 P = ?
Nhúng chìm vật trong nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét nên vật nhẹ hơn ngoài không khí.
Do lực đẩy Ác-si-mét chính là hiệu số giữa trọng lượng của vật ở ngoài không khí với trọng lượng của vật ở trong nước nên:
F = P - Pn
Trong đó: P là trọng lượng của vật ở trong không khí
Pn là trọng lượng của vật ở trong nước
Hay dnV = dV - Pn
Trong đó: V là thể tích của vật
dn là trọng lượng riêng của nước
d là trọng lượng riêng của vật
Suy ra: dV - dnV = Pn ⇌ V(d - dn) = Pn ⇌ V = \(\dfrac{P_n}{d-d_n}\)
Trọng lượng của vật ở ngoài không khí là:
P = V.d = \(\dfrac{P_n}{d-d_n}.d\) = \(\dfrac{150}{26000-10000}\). 26000 = 243,75 (N)