\(F_A=dV=0,25\cdot10000=2500\left(N\right)\)
Chọn A
\(F_A=dV=0,25\cdot10000=2500\left(N\right)\)
Chọn A
4. Dạng 4: Vật có thể tích là 550 dm3 , có trọng lượng riêng là 9500 N/m3 nhúng ngập hoàn toàn trọng một bình đựng nước biển. Cho trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m3. Hỏi: 1. Vật sẽ nổi lên hay chìm xuống? Tại sao? 2. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật và thể tích phần nước dâng lên trong bình khi vật nằm cân bằng là bao nhiêu?
Bài tập 10: Thể tích của một thỏi sắt là 0,1 m3. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi sắt khi nó nhúng chìm trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
Bài tập 11: Một miếng sắt có thể tích 3 dm3 .Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm nó trong nước. Biết dn= 10000 N/m3
Bài tập 12: Một vật có khối lượng 520 g làm bằng chất có khối lượng riêng 105kg/m3 được nhúng hoàn toàn trong dầu.Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật. Biết dd= 8000 N/m3
lưu ý: (m = D.V)
Một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D = 10,5 g/cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước.
a) Tìm thể tích của vật.
b) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước d = 10000 N/m3
Câu 4: Một vật có thể tích 12dm3 được thả vào nước có trọng lượng riêng 10000 N/m3. Tìm lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật khi:
a. Vật chìm hoàn toàn
b. Vật chìm 1 nửa
c. Vật chìm 1/3 thể tích
hép mi pờ ly thanh kiu sâu mắt
1 vật có thể tích 90dm3 đc nhúng chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật biết trọng lượng riêng bằng 10000N/m3 Sau đố vật nổi lên mặt nước và ở trong trạng thái cân bằng. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật biết rằng vật biết rằng vật nổi 1 nửa
Thả 1 khối gỗ có thể tích 1 l vào trong nước. Tính lực đẩy ác -si -mét tác dụng Lên vật trường hợp a. Vật chìm hoàn toàn trong nước b. Một nửa thể tích vật chìm trong nước biết trọng lượng riêng của nước là 1000N/m3