Áp dụng định luật II Newton có:
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)
Chọn chiều dương hướng xuống dưới:
\(P-N=ma\)
\(\Rightarrow N=600-60.0,2=588\) (N)
Đáp án B.
Áp dụng định luật II Newton có:
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)
Chọn chiều dương hướng xuống dưới:
\(P-N=ma\)
\(\Rightarrow N=600-60.0,2=588\) (N)
Đáp án B.
Một vật m = 6 kg đang trượt ngang trên sàn một thang máy có hệ số ma sát 0,36 và thang máy đang chuyển động lên nhanh dần đều với gia tốc 1,2 m/s2, lấy g = 9,8 m/s2. Lực ma sát trượt tác dụng lên hộp bằng A. 19 N. B. 21,1 N. C. 25 N. D. 23,8 N |
Một vật có m = 0,5kg móc vào lực kế treo trong buồng thang máy. Thang máy đi với gia tốc a = 1m/s2 . Tính số chỉ của lực kế trong các trong hợp sau:
a, Thang máy chuyển đông nhanh dần đi lên.
b, Thang máy chuyển động chậm dần đều đi lên.
c, Thang máy chuyển động chậm dần đều đi xuống.
d, Thang máy chuyển động nhanh dần đều đi xuống.
2: Một vật có khối lượng 250g chuyển động nhanh dần dều với gia tốc a=2m/s2. Hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn là bao nhiêu?
Một người đứng trong buồng thang máy với gia tốc a. |Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hiện tượng tăng trọng lượng xảy ra khi thang máy đi lên nhanh dần đều
B. Hiện tượng giảm trọng lượng xảy ra khi thang máy đi lên nhanh dần đều
C. Hiện tượng mất trọng lượng xảy ra khi thang máy chuyển động thẳng đều
D. A. Hiện tượng giảm trọng lượng xảy ra khi thang máy đi xuống chậm dần đều
Một người đứng trong buồng thang máy với gia tốc a. |Phát biểu nào sau đây ko đúng?
A. Hiện tượng tăng trọng lượng xảy ra khi thang máy đi lên nhanh dần đều
B. Hiện tượng giảm trọng lượng xảy ra khi thang máy đi lên nhanh dần đều
C. Hiện tượng mất trọng lượng xảy ra khi thang máyđứt dây rơi tự do
D. A. Hiện tượng giảm trọng lượng xảy ra khi thang máy đi xuống chậm dần đều
Bài 7: Một cái hộp có khối lượng m = 100g đang chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 4 m/s ^ 2 trên mặt sau nằm ngang dưới tác dụng một lực kéo F_{1} song song với mặt sàn và làm thùng trượt trên mặt sản từ C đến D dài 200m. He ma sát trượt giữa thùng và mặt sản i mu t =0,1,L hat a yg=10 m/s^ 2 a. Tính lực kéo và vận tốc của vật tại D?
B. Tại D, ngừng tác dụng lực kéo. Tính gia tốc của thủng lúc này và tăng thời gian đi được của thung từ C đền lúc dừng lại?
B1:Một vật có khối lg m đang đứng yên trên sàn nhà thì được lực kéo của động cơ là bao nhiêu?
theo phương ngang có độ lớn 27N. Vật trượt đc 10m trong khoảng tgian 5s. Hệ số mst giữa vật và sàn nhà là 0.1. G= 10m/s^2
a) phân tích các lực tác dụng lên vật
b) xác định gia tốc của vật
c) Khối lượng của vật
B2: 1 oto khối lượng 2 tấn dgd chạy trên đường nằm ngang vs tốc độ 54km/h thì tăng tốc cđogn nhanh dần đều. sau 10s kể từ lúc tăng tốc, xe đạt dc tốc độ là 72km/h. hệ số ms giữa bánh xe và mặt đường là 0.05. g=10m/s^2
a) biểu diễn tất cả các lực tác dug lên vật
b) tính độ lớn msat và g chuyển động
c) lực kéo dong cơ
d) nếu sau đó xe chuyển đọng thẳng đều thì lực kéo của động cơ là bao nhiêu?
Một vật có khối lượng m = 1kg bắt đầu chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo F = 3N (hình vẽ). Hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là muy = 0,2. Lấy g = 10 m/s2.
a. Vật chịu tác dụng của các lực nào ? Nêu rõ tên của các lực đó.
b. Tính gia tốc của vật.
c. Sau 5 giây, tác dụng lực có độ lớn 1N và cùng hướng với . Tính gia tốc của vật lúc này.
Một vật có khối lượng m=400g chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực \(\overrightarrow{F}\) cùng chiều chuyển động. Hệ số ma sát giwuax vật và sàn là μt =0,3.Lấy g=10m/s\(^2\) .Tính độ lớn của lực F đế vật chuyển động với gia tốc bằng 1m/s\(^2\)