Bài 7. Áp suất

Nguyễn Mai Lan

Một thùng hình trụ cao 0,5m đựng đầy thủy ngân.

a) Tính áp suất của thủy ngân gây nên tại điểm A cách đáy thùng 0,2m

b)Tính áp suất của thủy ngân cách miệng thùng 0,3m

c) Tính áp suất của thủy ngân gây tại điểm C ở đấy thùng

d) Thả một viên bi sắt vào bình thủy ngân đó. Viên bi sắt nổi hay chìm? vì sao?

Team lớp A
7 tháng 2 2018 lúc 21:41

Tóm tắt :

\(h_t=0,5m\)

a) \(p_A=?\)

\(h_x=0,2m\)

b) \(h'=0,3m\)

\(p'=?\)

c) \(p_C=?\)

d) Viên bi sắt nổi hay chìm ? Vì sao?

BL :

Ta có : \(d_{Hg}=136000N/m^3\)

a) Độ cao của điểm A cách mặt thoáng thùng :

\(h_A=h_t-h_x=0,5-0,2=0,3\left(m\right)\)

Áp suất của thủy ngân tác dụng lên điểm A là:

\(p_A=d_{Hg}.h_A=136000.0,3=40800\left(Pa\right)\)

b) Áp suất của thủy ngân là :

\(p'=d_{Hg}.h'=136000.0,3=40800\left(Pa\right)\)

c) Áp suất của thủy ngân tác dụng lên điểm C là:

\(p_C=d_{Hg}.h_C=d_{Hg.}h_t=136000.0,5=68000\left(Pa\right)\)

d) Ta có : \(d_{Hg}>d_{sắt}\left(136000>7800\right)\)

=> Viên bi chìm dưới nước.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Giang Nguyễn
Xem chi tiết
Nhật Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Cường tuấn
Xem chi tiết
Trương Đức
Xem chi tiết
Khăp Chiang
Xem chi tiết
Ánh Dương
Xem chi tiết
Anh Vy
Xem chi tiết
Lượng Trần
Xem chi tiết
MẠNH NGUYỄN
Xem chi tiết