Vật P có khối lượng là 80kg, thanh MN dài 40cm . R4 R3
Bỏ qua trọng lượng dây , trọng lượng thanh MN , F
lực ma sát . R2 R1
a.Khi trọng lượng của các ròng rọc bằng nhau ,vật
P treo chính giữa thanh MN thì người ta phải dùng M N
một lực F=204 N để giữ cho hệ cân bằng . Pbạn
Hãy tính tổng lực kéo mà chiếc xà phải chịu .
b.Khi thay ròng rọc R2 bằng ròng rọc có khối lượng 1,2 kg
,các ròng rọc R1, R3, R4 có khối lượng bằng nhau và bằng 0,8kg . Dùng lực căng dây F
vừa đủ . Xác định vị trí treo vật P trên MN để hệ cân bằng ( thanh MN nằm ngang ) .
1 thanh đồng chất , tiết diện đều, có chiều dài AB=40cm, có khối lượng m=150g nằm cân bằng theo phương ngang nhờ hai lực kế treo thẳng đứng tại các đầu A,B.
a) Tìm số chỉ của mỗi lực kếb) nhúng ngập thanh trong nước.Tìm số chỉ của mỗi lực kế lúc nàyc) Thânh vẫn được nhúng ngập trong nước, người ta di chuyển điểm đặt của 1 trong 2 lực kế 1 đoạn x, khi đó số chỉ của 2 lực kế có giá trị gấp 4 lần nhan. Tính x.
\n\n
cho hệ cơ như hình vẽ Thanh AB đồng chất tiết diện đều dài 3m có trọng lượng P1=100N đầu A gắn vào tường bằng bản lề (thanh có thể quay quanh A) đầu B treo vật có trọng lượng P2=50N.tại C(với AC=2/3AB) nối một dây CD ko đàn hồi ,trọng lượng không dáng kể . Khí thanh ABnamwf ngang ( thăng bằng ) thì góc alpha =45o
\n\nA) tính lực căng của dây CD lúc đó
\n\nB) tính lực của tường tác dụng lên thanh AB
\nhttps://diendan.hocmai.vn/attachments/upload_2019-9-22_20-10-49-png.131669/
Cho hệ cân bằng như hình vẽ
Thanh OAB đồng chất, tiết diện đều, trọng lượng P, hình chữ L (OA = 3AB) có thể quay quanh trục quay cố định O. Thanh được giữ thăng bằng nhờ dây BC mảnh, không đàn hồi. Dây BC hợp với đường nằm ngang một góc α = 30 độ.
a) Tính sức căng của dây BC.
b) Bây giờ bẻ gập cho đoạn AB trùng với OA, dây BC cũng hợp với phương nằm ngang một góc α = 300. Tính lực căng dây BC lúc này. Biết thanh OBA cũng nằm ngang (thăng bằng).
Một vật đồng chất hình lập phương cạnh a đặt trên mặt phẳng nawmg ngang có ma sát lớn. ABCD là 1 tiết diện ngang vuông góc với cạnh hình hộp và đi qua tâm O của nó. Tác dụng lên vaath lực \(\overrightarrow{F}\) nằm trong mặt phẳng ABCD, song song với mặt nằm ngang và đi qua điểm M cách A một đoạn AM = 0,75a. Biết Fà cường độ lớn nhất của \(\overrightarrow{F}\) mà hình hộp vẫn nằm trên mặt đất.
a) Biết lực \(\overrightarrow{F}\) có cường độ \(F_1=\frac{F_2}{2}\), hãy xác định điểm đặt của phản lực do mặt phẳng nằm ngang tác dụng lên vật.
b) Dùng lực \(\overrightarrow{F}\) có cường độ thay đổi nhưng vẫn giữ phương không đổi cho hình hộp quay chậm quanh D. Tính cường độ \(F_2\) của lực cho hình hộp nằm cân bằng khi AD ghiêng góc với a (a< \(\frac{\pi}{4}\) ) so với phương nằm ngang. Tìm tỉ số \(\frac{F_2}{F_0}\)
Bài 1: Kéo một thùng hàng nặng 20kg trên mặt phẳng nằm ngang. Biết thùng hàng chuyển động đều nếu lực kéo có độ lớn là 150N. Hãy kể tên các lực tác dụng lên vật và biểu diễn các lực này theo cùng một tỉ lệ xích.
Bài 2: Một vật được đặt nằm yên trên mặt phẳng nghiêng.
a. Hãy kể tên các lực tác dụng lên vật và nêu rõ các đặc điểm của lực đó.
b. Nếu tăng góc nghiêng của mặt phẳng nghiêng thì vật có còn nằm yên trên mặt phẳng nghiêng không? Tại sao? Lúc đó, các lực tác dụng lên vật có gì thay đổi?
Một quả bóng khối lượng 0,5 kg được treo vào đầu một sợi dây, khi quả bóng nằm cân bằng thì lực giữ đầu dây là
Nhỏ hơn 0,5 N
Nhỏ hơn 5N
5N
0,5 N
Một quả bóng khối lượng 0,5 kg được treo vào đầu một sợi dây, khi quả bóng nằm cân bằng thì lực giữ đầu dây là
Nhỏ hơn 0,5 N
Nhỏ hơn 5N
5N
0,5 N
Một quả bóng khối lượng 0,5 kg được treo vào đầu một sợi dây, khi quả bóng nằm cân bằng thì lực giữ đầu dây là
Nhỏ hơn 0,5 N
Nhỏ hơn 5N
5N
0,5 N