Một số loài cây cùng loài sống gần nhau có hiện tượng rễ của chúng nối với nhau. Hiện tượng này thể hiện ở mối quan hệ:
Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài?
Hiện tượng các cá thể cùng loài ở quần thể khác chuyển tới sống trong quần thể gọi là:
Hiện tượng nào sau đây biểu hiện mối quan hệ hỗ trợ cùng loại. A.cá mập con mới đẻ là sử dụng trứng chưa nơ làm thức ăn . B. Động vật cùng loại ăn thịt lẫn nhau C. Tỉa thưa tự nhiên của động vật . D.cac cây thông mọc gần nhau có rễ nối liền nhau
Câu 3: Những nghiên cứu về biến động số lượng cá thể có ý nghĩa như thế nà đối với sản xuất nông nghiệp và bảo vệ các loài sinh vật? Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 1: Trong các đặc điểm sau, những đặc điểm nào sau đây có thể có ở một quần thể sinh vật?
A. Quần thể bao gồm nhiều cá thể sinh vật.
B. Quần thể là tập hợp của các cá thể cùng loài.
C. Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau.
D. Quần thể gồm nhiều cá thể cùng loài phân bố ở các nơi xa nhau.
E. Các cá thể trong quần thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau.
G. Quần thể có thể có khu vực phân bố rất rộng, giới hạn bởi các chướng ngại của thiên nhiên như sóng, núi, eo biển,…
H. Trong quá trình hình thành quần thể, tất cả các cá thể cùng loài đều thích nghi với môi trường mới mà chúng phát tán tới.
Loài nào sau đây có kiểu tăng trưởng số lượng gần với hàm mũ?
Một quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền là: 0,7AA + 0,3Aa. Sau một thế hệ ngẫu phối người ta thu được ở đời con 4000 cá thể. Tính theo lí thuyết, số cá thể có kiểu gen dị hợp ở đời con là ?
Sự biến động số lượng của thỏ rừng và mèo rừng tăng giảm đều đặn 10 năm 1 lần. Hiện tượng này biểu hiện: