Câu 3: Đàn bò rừng tập trung nhau lại như trong hình 36.5 biểu hiện mối quan hệ nào trong quần thể? Lối sống bầy đàn ở động vật đem lại cho quần thể những lợi ích gì?
Biện pháp bảo vệ và phát triển bền vững rừng hiện nay là :
Một số loài cây cùng loài sống gần nhau có hiện tượng rễ của chúng nối với nhau. Hiện tượng này thể hiện ở mối quan hệ:
Các dạng biến động số lượng?
1. Biến động không theo chu kì.
2. Biến động the chu kì.
3. Biến động đột ngột (do sự cố môi trường)
4. Biến động theo mùa vụ.
Phương án đúng là:
Câu 2: Thế nào là nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ, nhân tố không phụ thuộc mật độ? Các nhân tố này có ảnh hưởng như thế nào tới sự biến động số lượng cá thể của quần thể?
Xét các yếu tố sau đây:
I: Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể.
II: Mức độ nhập cư và xuất cư của các cá thể và hoặc ra khỏi quần thể .
III: Tác động của các nhân tố sinh thái và lượng thức ăn trong môi trường.
IV: Sự tăng giảm lượng cá thể của kẻ thù, mức độ phát sinh bệnh tật trong quần thể.
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi kích thước của quần thể là:
Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài?
Hiện tượng nào sau đây biểu hiện mối quan hệ hỗ trợ cùng loại. A.cá mập con mới đẻ là sử dụng trứng chưa nơ làm thức ăn . B. Động vật cùng loại ăn thịt lẫn nhau C. Tỉa thưa tự nhiên của động vật . D.cac cây thông mọc gần nhau có rễ nối liền nhau
Câu 1 . Sắp xếp sự tiến hóa từ thấp tới cao theo từng nghành , lớp
Câu 2 . Nhóm động vật nào phát triển qua biến thái và không qua biến thái
Câu 3 . Đặc điểm chung của bò sát ( nhiệt độ cơ thể , sinh sản )
Câu 4 . Ý nghĩa của cây phát sinh giới động vật
Câu 5 . Hình thức thụ tinh trong có ở những loài động vật nào ??
Câu 6 . Ôn phần biện pháp đấu tranh sinh học
C.ý các ví dụ trong SGK
Câu 7 . Sự da dạng sinh học ở nơi nào độ đang dạ sinh học cao nhất , nơi nào độ đa dạng sinh học kém nhất .
Câu 8 . giải thích một số các hiện tượng thực tế về động vật về lớp chim và lướp bò sát