một số hình thức phản xạ ở sinh vật là:
-phản ứng có điều kiện
-phản ứng không điều kiện
Các hình thức phản ứng ở sinh vật:
- Phản ứng có điều kiện.
- Phản ứng không có điều kiện.
một số hình thức phản xạ ở sinh vật là:
-phản ứng có điều kiện
-phản ứng không điều kiện
Các hình thức phản ứng ở sinh vật:
- Phản ứng có điều kiện.
- Phản ứng không có điều kiện.
giúp mik với
Ở động vật có những hình thức sinh sản nào? Nêu khái niệm. Trình bày sự tiến hóa về sinh sản ở động vật
Mn ơi cho mình hỏi để làm đề cương ôn tập nhé , tất cả có trong SGK lớp 7 vnen hết ấy , các bạn trả lời giúp mình nhé :))
1 . Qúa trình trao đổi nước ở thực vật ? ( Mình nghĩ là khái niệm )
2 . Qúa trình thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì cho cây ?
3 . Dinh dưỡng là gì ?
4 . Động vật có những hình thức dinh dưỡng nào ?
5 . Qúa trình trao đổi khí ở người diễn ra như thế nào ?
6 . Sinh trưởng là gì ? Phát triển là gì ? cho vd . Chúng có quan hệ gì với nhau ?
7 . Hãy nêu các biện pháp để hạn chế sự gia tăng bệnh sốt xuất huyết
8 . Sinh sản hữu tính là gì ? Sinh sản vô tính là gì ? có những hình thức sinh sản vô tính nào ? cho vd ? So sánh sự giống và khác của sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính .
9. Sinh sản có vai trò gì đối với sinh vật và con người ?
10 . Cảm ứng là gì ? cảm ứng diễn ra ở những khâu nào ?
11
Câu 1: Kể tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ở người và cách truyền bệnh.
Câu 2 : Đặc điểm nào khiến chân khớp đa dạng về cấu tạo và môi trường sống?
Câu 3: Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?
Câu 4: Vì sao gọi sự thụ tinh của cá chép là sự thụ tinh ngoài?
Câu 5 : Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?
Câu 6 : Đặc điểm nào khiến chân khớp đa dạng về cấu tạo và môi trường sống?
Câu 7 : Kể tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ở người và cách truyền bệnh.
Câu 8 : Vì sao gọi sự thụ tinh của cá chép là sự thụ tinh ngoài
GIÚP MÌNH VỚI !
Kể tên những loài động vật sinh sản bằng hình thức noãn sinh
Phương thức sinh sản nào của động vật dc tiến hoá cao nhất
Câu 1 : Hình thức sinh sản của ếch đồng có đặc điểm:
A. Đẻ trứng và phát triển qua biến thái. B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
C. Đẻ con và phát triển qua biến thái. D. Đẻ trứng.
Câu 2: Ếch đồng sống ở đâu?
A. Ở cạn. B. Ở nước. C. Vừa ở nước vừa ở cạn. D. Trong đất.
Câu 3: Hình thức sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài có đặc điểm:
A. Đẻ trứng, thụ tinh ngoài. B. Đẻ trứng, thụ tinh trong.
C. Đẻ con và nuôi con bằng sữa. D. Đẻ trứng và phát triển qua biến thái.
Câu 4: Nhiệt độ cơ thể chim và bò sát là:
A. Ở chim và bò sát đều là biến nhiệt. B. Ở chim là biến nhiệt, ở bò sát là hằng nhiệt.
C. Ở chim là hằng nhiệt, ở bò sát là biến nhiệt. D. Ở chim và bò sát đều là hằng nhiệt.
Câu 5. Thằn lằn bóng ưa sống ở:
a. Trong nước. b. Nửa nước nửa cạn. c. Nơi khô ráo. d. Nơi ẩm ướt.
Câu hỏi 2/Bài tập 2 – [TH] Thức ăn của Khủng long sấm là:
a. Động vật. b. Thực vật. c. Động vật và thực vật. d. Vi sinh vật
Câu 5. Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.
B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.
C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.
D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai?
A. Là động vật hằng nhiệt. B. Bay kiểu vỗ cánh.
C. Không có mi mắt. D. Nuôi con bằng sữa diều.
Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?
A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.
B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.
C. Khi đạp mái, manh tràng của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.
D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.
Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây có ở các loại chim bay theo kiểu bay lượn?
A. Cánh đập liên tục.
B. Cánh dang rộng mà không đập.
C. Bay chủ yếu nhờ sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió.
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 9. Trong các loại chim sau, loài chim nào điển hình cho kiểu bay lượn?
A. Bồ câu. B. Mòng biển. C. Gà rừng. D. Vẹt
Câu 10: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?
A. 4000 loài. B. 5700 loài. C. 6500 loài. D. 9600 loài.
Câu 11: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy?
A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.
B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước.
C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ngỗng?
A. Chân to, móng cùn, chân con trống có cựa. B. Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn.
C. Cánh dài, phủ lông mềm mại. D. Mỏ khỏe, quặp, sắc, nhọn.
Câu 13: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cắt?
A. Mỏ khỏe, quặp, nhọn, sắc. B. Cánh dài, khỏe.
C. Chân to, khỏe, có vuốt cong, sắc. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 14 Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới?
A. Ngỗng Canada. B. Đà điểu châu Phi. C. Bồ nông châu Úc. D. Chim ưng Peregrine
Câu 15: Nhóm Chim gồm hầu hết các loài chim hiện nay là:
A.Nhóm Chim chạy. B. Nhóm Chim bay. C. Nhóm Chim bơi. D. Cả a, b và c đều đúng.
Câu 16 : Trứng thằn lằn bóng đuôi dài có đặc điểm:
A. Có vỏ dai, nhiều noãn hoàng. B. Có màng mỏng, nhiều noãn hoàng.
C. Có vỏ đá vôi, nhiều noãn hoàng. D. Có màng mỏng, ít noãn hoàng.
Câu 17: Bộ Lưỡng cư có số lượng loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư là bộ:
A. Bộ Lưỡng cư có đuôi. B. Bộ lưỡng cư không chân.
C. Bộ Lưỡng cư không đuôi. D. Cả 3 bộ có số lượng loài bằng nhau.
Câu 18: Đẻ trứng có vỏ đá vôi, ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều là đặc điểm của loài động vật nào:
A. Ếch đồng. B. Thằn lằn bóng đuôi dài. C. Thỏ. D. Chim bồ câu.
Câu 19: Loài động vật nào sau đây thuộc lớp Bò sát:
A. Cá thu, cá cóc Tam Đảo, cá chép. B. Cá voi xanh, cá heo, lươn.
C. Cá heo, cá voi xanh, cá sấu. D. Cá sấu, rùa, thằn lằn bóng đuôi dài.
Câu 20: Thân nhiệt cơ thể ổn định trong điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi, đó là đặc điểm của lớp động vật nào sau đây:
A. Lưỡng cư và Bò sát. B. Bò sát và Chim. C. Bò sát và Thú. D. Chim và Thú
B- PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị hoạt động của chim về ban ngày?
Câu 2:
a. Cho biết đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu: Thân hình thoi; mỏ sừng bao lấy hàm không có răng ; tuyến phao câu tiết chất nhờn khi rỉa lông; 3 đặc điểm trên có ý nghĩa thích nghi như thế nào ?
b. Cho biết đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu: Chi trước: cánh chim khi xòe rộng, khi cụp lại; mỏ sừng bao lấy hàm không có răng ;lông tơ chỉ có sợi lông mảnh; 3 đặc điểm trên có ý nghĩa thích nghi như thế nào ?
Câu 3: Minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của bò sát?
Câu 4: Ưu điểm của hiện tượng thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh là gì?
Câu 5: Chứng minh những đặc điểm cấu tạo của ếch thích nghi với môi trường sống?
Đa dạng sinh học động vật ở môi trường đới lạnh
phân biệt hình thức sinh sản của động vật có xương sống
thế nào là sinh sản vô tính , hữu tính . Sự tiến hóa của hình thức sinh sản hữu tính đc thể hiện ntn