Ta có: 0 . 0 = 0; 1 . 1 = 1; 2 . 2 = 4; 3 . 3 = 9; 4 . 4 = 16; 5 . 5 = 25; 6 . 6 = 36; 7 . 7 = 49; 8 . 8 = 64; 9 . 9 = 81.
Vậy, một số chính phương có thể tận cùng là: 0, 1, 4, 5, 6, 9.
Ta có: 0 . 0 = 0; 1 . 1 = 1; 2 . 2 = 4; 3 . 3 = 9; 4 . 4 = 16; 5 . 5 = 25; 6 . 6 = 36; 7 . 7 = 49; 8 . 8 = 64; 9 . 9 = 81.
Vậy, một số chính phương có thể tận cùng là: 0, 1, 4, 5, 6, 9.
tích các số tự nhiên từ 16 đến 57 có chữ số tận cùng là chữ số nào
tích tất cả các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số,có chữ số tận cùng là chữ số nào
Từ một số tự nhiên n có 3 chữ số cho trước , ta sẽ được số nào nếu: viết thêm vào số 0 vào tận cùng bên phải số đó và số một cũng vậy
A=3^1 + 3^2+...+3^120
a) chứng minh A chia hết cho 4 ; 13
b)tìm chữ số tận cùng của A
c)chứng minh 2A - 3 là lũy thừa của 3
Cách tính nhanh bình phương của một số tận cùng bằng 5 : Muốn bình phương một số tận cùng bằng 5, ta lấy số chục nhân với số chục cộng 1 rồi viết thêm 25 vào sau tích nhận được :
\(\overline{a5}^2=\overline{A25}\) với \(A=a.\left(a+1\right)\)
Trong các số sau, số nào là số chính phương?
A.40 B.81 C.5 D.15
Trong các số sau, số nào không là số chính phương?
A.1 B.0 C.100 D.125
1,Cho A=3+32+ 33+...+32017
Chứng minh 2A+3 là một luỹ thừa của 3
2,Chứng minh 2A+3 là một luỹ thừa của 9
3, Tìm chữ số tận cùng của 2A +3
tìm n thuộc N có 4 chữ số biết n là số chính phương và n chia hết cho 147
A=1+3+3 mũ 2+ ...+3 mũ 61+3 mũ 62 có phải là số chính phương không? vì sao?
Trong các số sau, số nào là lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hón 1 (chú ý rằng có những số có nhiều cách viết dưới dạng lũy thừa)
\(8,16,20,27,60,64,81,90,100\)