346(m/s)346(m/s)
Giải thích các bước giải:
p=mv=400(kg.m/s)p1=m1v1=200(kg.m/s)→p=→p1+→p2⇒p2=√p2+p21−2pp1cos600=200√3=346(kg.m/s)⇒m2v2=346⇒v2=346(m/s
346(m/s)346(m/s)
Giải thích các bước giải:
p=mv=400(kg.m/s)p1=m1v1=200(kg.m/s)→p=→p1+→p2⇒p2=√p2+p21−2pp1cos600=200√3=346(kg.m/s)⇒m2v2=346⇒v2=346(m/s
. Một quả đạn nặng 2kg đang bay ngang ở độ cao 2000m với vận tốc 200m/s thì nổ, vỡ thành 2 mảnh . Biết mảnh thứ nhất nặng 0,5 kg bay thẳng xuống dưới đất với vận tốc 400m/s.
a. Tìm hướng và độ lớn vận tốc mảnh kia
b. Sau bao lâu từ lúc nổ thì mảnh 1 chạm đất, tìm vận tốc mảnh 1 khi vừa chạm đất
Một viên đạn khối lượng m = 2kg đang bay thẳng đứng lên cao thì nổ thành hai mảnh , mảnh nhỏ cókhối lượng m1 = 0,5 kg bay ngang với vận tốc và mảnh lớn m2 bay lên cao và hợp với đường thẳng đứng góc . Vận tốc của viên đạn trước khi nổ bằng bao nhiêu ?
Một viên đạn đang bay thẳng đứng lên cao khi đạt vận tốc 10√3 m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng m1=3m2 mảnh m1 bay theo phương ngang với vận tốc 40m/s hỏi m2 bay theo phương nào với vận tốc bao nhiêu
1.Người ta thả rơi tự do 1 vật từ độ cao h so với mặt đất, cho g=10m/s^2.a. Cho h=20m, tính vận tốc khi vật chạm đất.b. Ném vật thẳng đứng xuống dưới với vận tốc V0=10√5(m/s).Tính V khi vật chạm đất.
2.1 ô tô đang chuyển động nằm ngang với tốc độ V0=72(km/h) thì đột nhiên hãm phanh, lực kéo không còn. Cho hệ số ma sát giữa bánh xe và đường là μ=0.25, lấy g=10m/s^2.a.Tính tốc độ của xe sau khi phanh nếu xe trượt đi 20m nữa.b.Tính quãng đường tối đa mà xe bị trượt đi cho đến khi dừng hẳn.
Bài 1. Tìm động lượng của hệ 2 vật có khối lượng bằng nhau m1 = m2 = 1kg. Vận tốc của vật m1 có độ lớn 1m/s và có hướng không đổi.Vận tốc của vật m2 có độ lớn 2m/s và :
a) cùng hướng với vận tốc của m1.
b) cùng phương, ngược chiều với vận tốc của m1.
c) có hướng nghiêng góc 600 với vận tốc của m1.
Bài 2. Một toa xe nặng 20 tấn đang chuyển động với vận tốc 0,3m/s thì đụng vào toa xe khác đang chuyển động cùng chiều ở phía trước, khối lượng 200kg có vận tốc 0,2m/s. Sau va chạm 2 toa xe chuyển động với cùng vận tốc. Tính vận tốc của 2 toa xe ngay sau đó.
Bài 3. Một toa xe nặng 5 tấn đang chuyển động với vận tốc 4m/s thì va vào toa xe thứ 2 đang chuyển động ngược chiều trên đường ray. Toa 2 nặng 3 tấn, vận tốc 2m/s. Sau va chạm, toa 2 bị bật ngược lại với vận tốc 3m/s. Tìm hướng và vận tốc của toa 1 sau va chạm.
Bài 4. Một người có khối lượng m1 = 50kg đang chạy với vận tốc v1 = 5m/s thì nhảy lên một chiếc xe khối lượng m2 = 100kg chạy song song ngang qua người này với vận tốc v2 = 4m/s. Sau đó xe và người vẫn tiếp tục chuyển động trên phương cũ. Tính vận tốc của xe sau khi người nhảy lên nếu ban đầu xe và người chuyển động :
a) Cùng chiều.
b) Ngược chiều.
Bài 5. Người ta bắn một viên đạn khối lượng 10g vào bao cát treo thẳng đứng bởi sợi dây dài. Sau khi bắn viên đạn cắm vào bao cát, cả 2 chuyển động với cùng vận tốc 0,5m/s. Biết khối lượng bao cát 12kg.Tính vận tốc viên đạn trước khi cắm vào cát.
Bài 6. Hai viên bi xem như chất điểm. Viên bi thứ nhất khối lượng m1 = 50g lăn trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 2m/s, viên bi thứ 2 khối lượng m2 = 80g lăn trên cùng quĩ đạo thẳng của viên bi thứ nhất nhưng ngược chiều.
a) Tính vận tốc của viên bi thứ 2 trước khi va chạm để sau khi va chạm 2 viên bi đứng yên.
b) Muốn sau va chạm bi 2 đứng yên, viên bi thứ nhất chạy ngược trở lại với vận tốc 2m/s thì vận tốc viên bi thứ 2 là bao nhiêu?
Bài 7. Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 500g và m2 = 2500g chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng v1 = 3m/s, v2 = 2m/s. Sau khi va chạm, xe 1 bật ngược trở lại với vận tốc 2 m/s. Xác định độ lớn và chiều của vận tốc xe 2 sau va chạm.
Bài 8. Một khẩu đại bác khối lượng 1 tấn bắn một viên đạn 20kg theo phương ngang. Đạn rời súng với vận tốc 400m/s.Tính vận tốc giật lùi của súng.
Bài 9. Một khẩu đại bác có khối lượng 2 tấn, bắn đi 1 viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10kg với vận tốc 500m/s. Coi như lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứng yên. Xác định vận tốc giật lùi của đại bác.
Một vật có khối lượng 1 kg rơi từ độ cao 240 m xuống đất với vận tốc ban đầu là 14 m/s. Lấy g = 10 m/s2.
a, Tính cơ năng của vật tại lúc rơi.
b, Tính vận tốc của vật lúc vừa chạm đất.
một vật được thả rơi không vận tốc đầu từ độ cao 80 m so với mặt đất . Bỏ qua lực cản của không khí , lấy g= 10 m/s2 . Độ lớn của vận tốc khi vừa chạm đất là bao nhiêu ?
một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 20m/s tuwd độ cao h so với mặt đất. Khi chạm đất vận tốc của vật là 30m/s, bỏ qua sức cản không khí. lấy g = 10 m/s2. Tính
a) Độ cao h
b) Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.
c) Xác định vận tốc khi Wđ = Wt
d) Xác định vận tốc của vật trước khi chạm đất