Quả cầu (dương) sẽ hút thanh B (âm) vì hai vật nhiễm điện khác loại (trái dấu) sẽ hút nhau.
Quả cầu (dương) sẽ hút thanh B (âm) vì hai vật nhiễm điện khác loại (trái dấu) sẽ hút nhau.
Một quả cầu nhỏ, rỗng, nhẹ được làm bằng nhôm và được treo bằng một sợi chỉ mềm như. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra với quả cầu này khi đưa một thanh A bị nhiễm điện dương lại gần quả cầu.
Trong một thí nghiệm, khi đưa một đầu thước nhựa bị nhiễm điện âm lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa xốp bị hút lại gần thanh thước nhựa. Câu kết luận nào sau đây là đúng?
Quả cầu bị nhiễm điện dương.Quả cầu không bị nhiễm điện.Quả cầu bị nhiễm điện âm.Quả cầu có thể bị nhiễm điện dương hoặc không bị nhiễm điện.
có 2 quả cầu a và b rất nhẹ được treo trên sợi dây tơ khi đưa thanh thủy tinh nhiễm điện tích dương lần lượt lại gần 2 quả cầu thì thấy quả cầu A bị đẩy ra xa , còn quả cầu B bị hút lại gần thủy tinh . Khi đưa thanh nhựa nhiệm điện tích âm lần lượt lại gần 2 quả cầu thì thấy 2 quả cầu đều bị hút lại gần thanh thủy nhựa. Hỏi ban đầu 2 quả cầu A và B có bị nhiễm điện ko ? Nếu bị chúng nhiễm điện tích nào?
Hai quả cầu nhẹ A và B được treo gần nhau bằng sợi chỉ tơ, chúng hút nhau và hai sợi chỉ bị lệch. Hỏi các quả cầu đã bị nhiễm điện như thế nào? Hãy phân tích các trường hợp có thể xảy ra
Khi đưa 1 thanh thủy tinh nhiễm điện lại gần 1 quả cầu nhựa treo trên sợi dây thấy nó hút nhau là do a. Thanh thủy tinh nhiễm điện nên hút được quả cầu nhựa. b. Do Thanh thủy tinh nhiễm điện trái dấu với quả cầu nhựa. c. Cả hai kết luận trên đều đúng. d. Cả hai kết luận trên đều sai.
Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về thanh thủy tinh. Có thể khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương được không? Giải thích.
1/ hai quả càu nhẹ A và B treo gần nhau. Quả cầu A nhiễm điện âm. Hai quả cầu hút nhau
A. chỉ khi quả cầu B nhiễm điện âm.
B. chỉ khi quả cầu B nhiễm điện dương.
C. khi quả cầu B nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.
D. khi quả cầu B nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện.
2/ Cho biết khi dùng tay cọ xát thanh thủy tinh vào một tờ giấy khô, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Khi này, đã có sự dịch chuyển của electron từ
A. thanh thủy tinh sang tờ giấy.
B. tờ giấy sang thanh thủy tinh.
C. thanh thủy tinh sang tay.
D. tờ giấy sang tay.
3/ Một cô gái chạm tay vào một máy phát tĩnh điện khiến cơ thể cô gái được tích điện khá mạnh. hãy giải thích vì sao tóc cô gái không nằm sát đầu mà lại tỏa ra xung quanh đầu.
Đưa một thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa lại gần một quả cầu bấc bằng nhựa. Kết quả là thanh thủy tinh hút quả cầu vậy có thể kết luận gì về sự nhiễm điện của quả cầu vì sao?
Cọ xát một thanh thuỷ tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thuỷ tinh.Hỏi quả cầu mang điện tích gì? Vì sao?