Không thể tách vòng ra khỏi quả cầu được vì vòng bằng sắt còn quả cầu bằng đồng mà sắt nở vì nhiệt ít hơn đồng nên việc này sẽ khiến cho quả cầu kẹt chặt vào vòng hơn.
Không thể tách vòng ra khỏi quả cầu được vì vòng bằng sắt còn quả cầu bằng đồng mà sắt nở vì nhiệt ít hơn đồng nên việc này sẽ khiến cho quả cầu kẹt chặt vào vòng hơn.
Một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt. Để tách quả cầu ra khỏi vòng, một học sinh đem hơn nóng cả quả cầu và vòng. Hỏi bạn đó có tách được quả cầu ra khỏi vòng không? Tại sao?
Một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt . Để tách quả cầu ra khỏi vòng , một học sinh đem hơ nóng cả quả cầu và vòng , Hỏi bạn đó có tách được quả cầu ra khỏi vòng không ? Tại sao ?
Một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong vòng bằng sắt. Vận dụng kiến thức sự nở vì nhiệt của các chất, hãy nêu cách để tách quả cầu ra khỏi vòng. Có thể sử dụng cách này để tách quả cầu sắt bị kẹt trong vòng nhôm được không? Nếu không thì sẽ phải làm như thế nào?
Quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt . Để tách quả cầu ra khỏi vòng thì một học sinh đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. Hỏi bạn đó có tách được quả cầu ra khỏi vòng hay không? Vì sao?
Giúp mik nha
Câu 5. Một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt. Để tách quả
cầu ra khỏi vòng ta phải làm:
A. thả cả quả cầu và vòng sắt vào chậu nước nóng.
B. thả cả quả cầu và vòng sắt vào chậu nước lạnh.
C. hơ nóng vòng sắt.
D. hơ nóng quả cầu nhôm.
Câu 6. Khi đun nóng một quả cầu bằng nhôm thì:
A. khối lượng của quả cầu tăng.
B. thể tích của quả cầu giảm.
C. cả khối lượng và trọng lượng của quả cầu điều tăng.
D. trọng lượng của quả không đổi.
Câu 7. Khi giảm nhiệt độ một thanh kim loại bằng đồng từ 95 o C xuống đến
25 o C thì đại lượng nào sau đây thay đổi?
A. Khối lượng của thanh đồng.
B. Thể tích của thanh đồng.
C. Trọng lượng của thanh đồng.
D. Chất làm thanh đồng.
Một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng sắt. Để tách quả cầu ra khỏi vòng, 1 hs đem hơ nóng cả cầu và vòng. Hỏi bn đó có tách đc ra quả cầu ko?
Ở 200C một quả cầu bằng sắt và một quả cầu bằng đồng có cùng thể tích là 150 cm3. Khi nung nóng cả hai quả cầu lên đến 2000C thì quả bằng sắt có thể tích là 220 cm3, quả cầu bằng đồng có thể tích là 290 cm3.
a) Tính độ tăng thể tích của mỗi quả cầu.
b) Quả cầu nào dãn nở vì nhiệt ít hơn?
Một học sinh nói quả bóng bàn bị bẹp bỏ vào nước nóng nó sẽ phồng lại như cũ vì vỏ bóng làm bằng chất rắn, gặp nóng nở ra. Bạn hãy chứng minh bạn đó nói sai?