Một máy bay bay theo phương ngang ở cùng độ cao 10km với tốc độ 720km. Viên phi công phải thả quả bom từ xa cách mục tiêu (theo phương ngang) bao nhiêu để thả quả bom rơi trúng mục tiêu? Lấy g = 10m/s2. Vẽ một cách gần đúng dạng quỹ đạo của quả bom.
một máy bay đang bay ngang với độ cao 3000m so với mặt đất với vận tốc 150m/s thì cắt bom. g=10m/s2.
a) Lập pt quỹ đạo?
b) Tính thời gian rơi?
c) Khoảng cách từ chỗ bom chạm đất đến đường thẳng đứng qua vị trí cắt bom là bn?
Một máy bay ném bom theo phương ngang ở độ cao 2000m với vận tốc = 140m/s. Hỏi phi công phải thả bom từ xa (cách bao nhiêu) để bom rơi trúng mục tiêu? g = 10m/s2.
một máy bay ném bom bay ngang với vận tốc đầu v01 là 200m/s, ở độ cao h=2000m. Một tàu chiến chuyển động thẳng đều trong cùng một mặt phẳng với đường bay, v2 ngược hướng bay với v1. g=10m/s2. a) v2=36km/h. Để thả bom trúng tàu máy bay phải thả bom ở điểm M cách tàu theo phương ngang một đoạn L bằng bao nhiêu ? b) Nếu ở M máy bay thả liên tiếp một quả bom trong thời gian 0,5s. Giả sử vận tốc máy bay không đổi. v2 bằng bao nhiêu thì tránh được vùng nguy hiểm với bom?
một máy bay thả bom bay theo phương ngang ở đọ cao 2000m với v=504km.Hỏi viên phi công phải thả bom từ xa cách mục tiêu (theo phương ngang) bao nhiêu để trúng mục tiêu ? lấy g=10m/s^2
Máy bay trực thăng thả thùng đồ tiếp tế xuống bãi đất trống. Độ cao máy bay khi bắt đầu thả thùng là 100m và máy bay đang bay lên với vận tốc 25 m/s theo phương hợp với mặt phẳng ngang một góc= 36,90 . Chọn gốc tọa độ trên mặt đất dọc theo phương thẳng đứng từ vị trí máy bay khi nó thả thùng hàng. a) Tìm khoảng cách từ điểm thả đến điểm rơi theo phương ngang. b) Nếu vận tốc máy bay không đổi, hãy xác định tọa độ của nó khi thùng hàng chạm đất. c) Tìm thời gian để thùng hàng đạt độ cao lớn nhất h từ lúc thả và giá trị của độ cao h
Ném ngang :
Bài 1 : Máy bay đang bay theo phương ngang với vận tốc v0 ở độ cao 500m thì thực hiện cắt bom cách mục tiêu 1500m (theo phương ngang). Lấy g = 10 m/s2. Tìm v0 và viết phương trình quỹ đạo của quả bom
Bài 2 : Một vật được ném ngang ở độ cao 15m, vận tốc ban đầu là bao nhiêu để khi vừa chạm đất vận tốc của nó đạt giá trị 20m/s. Lấy g = 10 m/s2
Từ một đỉnh tháp cao 12m so với mặt đất, người ta ném một hòn đá với vận tốc ban đầu v0 = 15m/s, theo phương hợp với phương nằm ngang một góc α = 45. lấy g=9,8 m/s, bỏ qua sức cản của kk hãy tính
a) thời gian hòn đá bay trong kk
b)độ cao hòn đá đạt được so với mặt đất
c) khoảng cách theo phương ngang từ điểm hòn đá chạm đất đến chân tháp
d) phương chiều, độ lớn vận tốc khi hòn đá chạm đất
Bài 1: Một người đứng ở độ cao 45 m so với mặt đất. Ném một hòn đã theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10=m/s . Tính a) . Khoảng thời gian tử lúc ném đá cho đến khi nó chạm đất. b) Tầm bay xa của hòn đá. Bài 2. Từ đỉnh tháp cao 80 m, một vật nhỏ được ném theo phương ngang với vận tốc Vo = 20m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10 m/s. a). Vật chạm đất cách chân tháp bao xã. b). Tốc độ chạm đất của vật. Bài 3: Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao 80 m. có tẩm ném xa là 120 m. Bỏ qua sức cản của không khí . Lấy g= 10 m/s. Tính a) Vận tốc ban đầu. b) Vận tốc của vật lúc chạm đất Bài 4: Một người đứng ở độ cao 45 m so với mặt đất. Ném một hòn đã theo phương ngang.Với vận tốc ban đầu 20 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10m/s. a) Viết phương trinh quĩ đạo của vật, khoang thời gian vật chạm đất và khoảng cách từ nhà đến vị trí vật rơi. b) Xác định vận tốc khi vật chạm đất. c) . Gọi A là một điểm bất kỳ trên quĩ đạo rơi của vật mà tại đó vec tơ vận tốc hợp với phương một góc 60 . Tỉnh độ cao của vật khi đó.