Bài 15. Bài toán về chuyển động ném ngang

Bài 1 (SGK trang 88)

Hướng dẫn giải

– Chọn hệ toạ độ thích hợp nhất cho việc phân tích chuyển động ném ngang thành hai chuyển động thành phần.

– Áp dụng định luật II Niu-tơn để lập các phương trình cho hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang.

– Tổng hợp hai chuyển động thành phần để được chuyển động tổng hợp (chuyển động thực).

– Vẽ được (một cách định tính) quỹ đạo parabol của một vật bị ném ngang

(Trả lời bởi Hàn Vũ)
Thảo luận (2)

Bài 2 (SGK trang 88)

Hướng dẫn giải

- Chuyển động thành phần theo trục Ox là chuyển động thẳng đều với các phương trình
\(a_x=0;v_x=v_0;x=v_0t\)

- Chuyển động thành phần theo trục Oy là chuyển động rơi tự do với các phương trình:

\(a_y=g;v_y=gt;y=\dfrac{1}{2}gt^2\)


(Trả lời bởi Hai Binh)
Thảo luận (2)

Bài 3 (SGK trang 88)

Hướng dẫn giải

Khi vật M chuyển động thì các hình chiếu Mx và My của nó trên hai trục toạ độ cũng chuyển động theo

Thời gian chuyển động tổng hợp bằng thời gian chuyển động thành phần theo trục Oy. Suy ra thời gian chuyển động ném ngang của vật bằng thời gian rơi rự do từ cùng một độ cao.


\(t=\sqrt{\dfrac{2h}{y}}\)

(Trả lời bởi Hai Binh)
Thảo luận (2)

Bài 4 (SGK trang 88)

Hướng dẫn giải

Đáp án: C (do thời gian rơi không phụ thuộc vào khối lượng).

(Trả lời bởi Hàn Vũ)
Thảo luận (3)

Bài 5 (SGK trang 88)

Bài 6 (SGK trang 88)

Hướng dẫn giải

Thời gian rơi của bi:

2016-10-23_212831

Chọn: C

(Trả lời bởi Hàn Vũ)
Thảo luận (3)

Bài 7 (SGK trang 88)