Thời gian để âm truyền từ vị trí người đứng tới đập vào núi là:
\(t=\dfrac{1}{2}=0,5s\)
Khoảng cách từ nơi người đó đứng đến chân núi là:
\(d=v\cdot t=340\cdot0,5=170m\)
Thời gian để âm truyền từ vị trí người đứng tới đập vào núi là:
\(t=\dfrac{1}{2}=0,5s\)
Khoảng cách từ nơi người đó đứng đến chân núi là:
\(d=v\cdot t=340\cdot0,5=170m\)
Một người dùng búa gõ vào đường ray tại điểm M, tại điểm N một người áp tai vào
đường ray thì nghe thấy sau khi nghe thấy âm trong đường ray 1 phút thì mới nghe thấy
âm truyền đến trong không khí. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s, tốc độ
truyền âm trong thép là 4200 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm M, N là
A. 22,2 km B. 51,6 km C. 18,8 km D. 35,3 km
giải hộ em câu này với ạ
Hai điểm ở cách nguồn âm những khoảng 6,1 m và 6,35m .tần số của âm là 680 Hz, vận tốc không khí là 340 m/s. tính độ lệch pha của sóng âm tai hai điểm đó
một nguồn sóng S dao động với tần số 40Hz. Hai điểm M,N trên phương truyền sóng cách nhau 13cm luôn dao động vuông pha với nhau. biết vận tốc nằm trong khoảng từ 1.5m/s đến 1.8m/s. Xác định khoảng cách giữa hai dao động ngược pha và giữa chúng có 1 điểm dao động cùng pha với một trong hai điểm trên phương truyền sóng
tại vị trí O trong một nhà máy, một còi báo cháy ( xem là nguồn điểm ) phát âm với công suất không đổi. từ bên ngoài một thiết bị xác định mức cường âm chuyển động thẳng từ M hướng đến O theo hai giai đoạn với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc có độ lớn 0,4m/s^2 cho đến khi dừng lại tại N ( cổng nhà máy ) biết NO = 10m và mức cường độ âm ( do còi phát ra ) tại N lớn hơn mức cường độ am tại M là 20dB. cho rằng môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. thời gian thiết bị đó chuyển động từ M đến N có giá trị là:
sóng truyền theo phương ngang trên 1 sợi dậy dài với tần số 10 Hz. Điểm M trên dây tại một thời điểm đang ở vị trí cao nhất và tại thời điểm đó điểm N cách M 1 khoảng 5cm, đang ở vị trí có li độ bằng nửa biên độ và đi lên. coi A không đổi. biết khoảng cách MN nhỏ hơn bước sóng của sóng trên dây. tìm tốc độ và chiều truyền sóng.
đáp án: 60cm/s, từ N đến M
bạn cho mình hỏi luôn cách xác định chiều truyền sóng trong mấy kiểu bài này dựa vào dữ kiện nào ạ.
1. Đầu A của sợi dây đàn hồi dài dao động với phương trình u=Uosin4pit . Tính chu kì sóng , độ lệch pha giữa 2 điểm trên dây cách nhau 1,5m biết vận tốc truyền sóng v=12m/s ?
2. Dây AB dài 15cm đầu B cố định . Đầu A là một nguồn dao động hình sin với tần số 10HZ và cũng là 1 nút . Vận tốc truyền sóng trên dây v=50cm/s . Hỏi trên dây có sóng dừng không ? nếu có hãy tính số bụng và nút nhìn thấy ?
3.một sóng truyền theo trục Ox được mô tả bởi phương trình u=8sin2pi(0,5pix-4pit) (cm) trong đó x tính bằng mét , t tính bằng giây . Vận tốc truyền sóng là ?
4.một sóng truyền trên biển có bước sóng 3m . Hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch góc 90 độ cách nhau một đoạn bao nhiêu ?
5. Sóng truyền tại mặt chất lỏng với vận tốc truyền sóng 0,9m/s khoảng cách giữua hai gợn sóng liên tiếp là 2cm . tần số sóng là ?
6. Phương trình dao động tại điểm O có dạng u=5sin(200pit) (mm) chu kì dao động tại điểm O là ?
7.Sóng truyền tại mặt chất lỏng với bước sóng 0,8cm . phương trình dao động tại điểm O có dạng Uo=5sin(omegat) (mm) . Phương trình dao động tại điểm M cách O một đoạn 5,4 cm theo hướng truyền sóng là phương trình nào ?
Sóng truyền dọc theo sợi dây căng và rất dài.Biết pt sóng tại O có dạng u=3cos(pi.t) cm , vận tốc truyền sóng là 20 cm/s. Nếu M và N là 2 điểm gần nhau nhất dđ vuông pha với nhau và M dđ cùng pha với O thì khoảng cách O đến M và từ O đến N có thể là????
Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 người ta đặt 2 nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 6cos(40pit) và uB = 8cos(40pit), (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng S1, S2, điểm dao động với biên độ 1cm cách trung điểm của đoạn S1S2 một đoạn gần nhất là:
A. 0,25cm B. 0,5cm C. 0,75cm D. 1cm
Một nguồn phát sóng âm có dạng cầu đẳng hướng về mọi phía, môi trường không hấp thụ. Dùng một máy
đo người ta thấy độ to của âm tại điểm M gấp sáu lần độ to của âm chuẩn; độ to của âm tại điểm N gấp hai lần
độ to của âm chuẩn. Gọi khoảng cách từ M,N tới nguồn lần lượt là Rm và Rn thì ta có
A. Rn=10Rm B. Rn=100Rm C. Rm=100Rn D. Rm=10Rn
thầy giúp em với ạ.