Gọi V là thể tích của cả miếng hợp kim; V1 là thể tích của vàng và V2 là thể tích của bạc trong khối hợp kim đó.
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng hợp kim là: FA=P1- P2=0,309-0,289=0,02(N)
Mà ta có: FA=dn.V<=>FA=10.Dn.V
<=>0,02=10.1000.V
=> V = 2.10-6 (m3)
Thể tích của bạc trong khối hợp kim là:
P1 = d1.V1+d2.V2
<=> P1= 10.D1.V1+10.D2.V2
<=> 0,309=10.19300.V1+10.10500.V2
<=> 0,309=193000.V1+105000.V2
=> V2=\(\dfrac{0,309-193000V_1}{105000}\)(m3)
Theo đề bài, ta có:
V1+V2=V
<=> V1 + \(\dfrac{0,309-193000V_1}{105000}\)= 2.10-6
<=> 105000V1+0,309-193000V1=0,21
<=> 88000V1 = 0,099
=> V1 = 1,125.10-6 (m3)
Khối lượng của cả khối hợp kim là:
P1=10.m => m=\(\dfrac{P_1}{10}\)=\(\dfrac{0,309}{10}\)=0,0309(kg)
Khối lượng của vàng trong khối hợp kim đó là:
m1=D1.V1
=19300.1,125.10-6=0,0217125(kg)
Tỉ lệ về khối lượng của vàng chiếm trong hợp kim là:
\(\dfrac{m_1}{m}\). 100%= \(\dfrac{0,0217125}{0,0309}\). 100%\(\approx\)70,27%
--- mình nghĩ thế!-- mong bạn góp ý!---