Bài 7. Áp suất

Lê Nguyên Khôi

Một miếng gỗ có kích thước 0.5m*0.3m*2m,Biết D=600kh/m3(mét khối).

a)Hỏi phải đặt như thế nào để áp suất của miếng gỗ tác dụng lên nền nhà là nhỏ nhất?

b)Nếu tăng chiều dài mỗi cạnh lên gấp đôi thì áp suất của khối gỗ lên nền nhà tăng bao nhiêu lần?

Các bạn giúp mình với ạ!!

Dương Ngọc Nguyễn
17 tháng 8 2019 lúc 11:51

a) Ta có:

p = F/S

Trở lại với đề, vì trọng lượng miếng gỗ không thay đổi nên ta xét diện tích mặt bị ép xuống sàn. Để p nhỏ nhất thì S phải lớn nhất, nên ta đặt mặt gỗ có kích thước các cạnh là 2m x 0,5m = 1m thì thỏa yêu cầu.

b)

Khi tăng chiều dài mỗi cạnh lên gấp đôi thì diện tích mặt bị ép là:

1m * 4m = 4m

Diện tích mới gấp số lần diện tích cũ là:

4m : 1m = 4 lần

Vì S tỉ lệ nghịch với p nên lúc này áp suất tác dụng lên nền nhà tăng 4 lần.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
han123
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Khang
Xem chi tiết
Thúy Ngân Trương
Xem chi tiết
Khanh Bùi
Xem chi tiết
Yen Nhi
Xem chi tiết
Mạnh Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Lê Phát Huy
Xem chi tiết
Mạnh Nguyễn Đức
Xem chi tiết
nguyễn ái phương
Xem chi tiết