Câu văn sau có mấy cụm danh từ?
Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sẩy chân rơi xuống một cái giếng.
A. Một cụm danh từ.
B. Hai cụm danh từ.
C. Ba cụm danh từ
D. Bốn cụm danh từ.
Phần chứng minh của đề
Chứng minh câu tục ngữ:"một mặt người bằng mười mặt của "
Trong các câu tục ngữ sau câu nào là câu rút gọn ? Rút gọn thành phần gì ? .
1. Một mặt người bằng mười mặt của.2. Đói cho sạch,rách cho thơm.3. Thương người như thể thương thân.4. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.5. Uống nước nhớ nguồn.6. Ráng mỡ gà,có nhà thì giữ.7. Tấc đất,tấc vàng.8. Nhất thì,nhì thục.9. Có học mới hay,có cày mới biết.10. Đi một ngày đàng,học một sàng khôn.
hãy mở rộng những danh từ, cụm danh từ làm chủ ngữ trong những câu sau thành một cụm c-v làm chủ ngữ hoặc phụ ngữ
a người thanh niên ấy làm mọi người khó chịu
b gió làm đổ cây
c chiếc xe này đã hỏng lốp
d cuốn sách có nhiều tranh minh họa
1.một mặt người bằng mười mặt của
2.cái răng cái tóc là gốc con người
3.đói cho sạch ,rách cho thơm
4.học ăn ,học nói,học gói, học mở
5.không thầy đố mày làm nên
6.học thầy không tày học bạn
7.thương người như thể thương thân
8.ăn quả nhớ kẻ trồng cây
9.một cây làm chẳng nên non
ba cây chụm lại nên hòn núi cao
câu hỏi:nghĩa của câu tục ngữ gồm nghĩa đen và nghĩa bóng
nhanh nhé !
1 mặt người bằng 10 mặt của có phải là câu rút gọn ko vì sao
Tìm trạng ngữ và nêu tác dụng:
a) Qua làn ánh đèn của đoàn xe xích lao đi ầm ầm bên cạnh, tôi kịp nhận thấy vẻ xinh đẹp của cô gái, một vẻ đẹp giản dị và mát mẻ như sương núi tỏa ra từ nét mặt, lời nói và tấm thân mảnh dẻ.
b) Dòng người vẫn mải miết di chuyển. Trong lúc chuông đồng hồ đã điểm mười hai tiếng.
c, Bằng đôi bàn tay khéo léo, người nghệ nhân đã làm ra những sản phẩm gốm tinh xảo
Xác định biện pháp tu từ nói giảm nói tránh trong những câu sau cách nói giảm nói tránh trong mỗi trường hợp đó biểu thị điều gì chị ra tác dụng của chúng
a. Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm và gãi rôm ở sống lưng cho mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng
b. Bỗng lòe chớp đỏ/ Thôi rồi Lượm ơi /Chú đồng chí nhỏ /Một dòng máu tươi
c. Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão
II. Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm các cụm C- V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong các câu sau. Cho biết trong mỗi câu, cụm C- V làm thành phần gì?
a. Nhà này cửa rất rộng.
àCụm C- V:
b. Chúng tôi hi vọng đội bóng lớp tôi sẽ thắng.
à Cụm C- V: Chúng tôi/ hi vọng đội bóng lớp tôi sẽ thắng à
c. Quyển sách mẹ cho con rất hay.
d. Cách mạng tháng Tám thành công đem lại độc lập, tự do cho dân tộc.
e. Mỗi khi gió mùa thu nổi sóng trên đồng lúa miền Bắc, nhiều người lại nhắc đến cốm Vòng - cái món quà thổ ngơi thơm lành của ruộng lúa nếp ngoại thành thủ đô.
Bài tập 2: Hãy mở rộng những danh từ làm chủ ngữ trong những câu sau thành một cụm C-V làm chủ ngữ:
a. Người thanh niên ấy làm mọi người khó chịu.
b. Nam làm cho bố mẹ vui lòng.
c. Gió làm đổ cây.
Bài tập 3: Hãy gộp các câu cùng cặp thành một câu có cụm C – V làm thành phần câu hoặc thành cụm từ mà không thay đổi nghĩa của chúng.
a. Maxim Gorơki khẳng định: “Sách mở rộng trước mắt ta một chân trời mới”.
b. Làng nghề làm hoa kiểng trở thành một địa danh nổi tiếng. Từ đó, cuộc sống ở quê tôi sung túc hẳn lên.