Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét

Leo

Một khối nước đá hình lập phương mỗi cạnh 10cm nổi lên trên mặt nước trong một bình thủy tinh . Phần nhô lên mặt nước có chiều cao 1cm .

a) Tính khối lượng của nước đá .

b) Nếu nước đá tan hết thành nước thì mực nước trong bình có thay đổi ?

Kim Tuyết
6 tháng 8 2017 lúc 5:48

a) Đổi: \(10cm=0,1m\)

Độ cao phần đá chìm trong nước là:

\(h_{chìm}=h-h'=10-1=9\left(cm\right)=0,09\left(m\right)\)

Thể tích phần đá chìm trong nước là:

\(V_{chìm}=0,1.0,1.0,09=0,0009\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên khối đá là:

\(F_A=d.V=10000.0,0009=9\left(N\right)\)

Vì khối đá nổi lên và dừng lại nên lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên khối đá đúng bằng trọng lượng của nó, hay:

\(P=F_A=9\left(N\right)\)

Khối lượng của khối đá đó là:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{9}{10}=0,9\left(kg\right)\)

Vaayk khối lượng của khối đá đó là: 0,9kg

Phan Minh Nhật
20 tháng 12 2019 lúc 20:04

a, -Diện tích của cục nước đá: S= 6 x a^2 = 6 x 10^2 = 600 cm2
- vì vật nhô lên trên mặt nước có chiều cao 1cm nên vật chìm xuống mặt nước là
h1= 9cm
- Thể tích của phần vật chìm trong nước:
V chìm= S x h1= 600 x 9 = 900 cm3 = 0,0009 m3
- lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là: Fa = d nước x V chìm = 10000 x 0,0009 = 9 N
- Ta có Fa= P = 9N ( Vì vật nổi cân bằng)
- p = 10m => m=P/10 = 9/10 = 0,9 kg
- Thể tích của vật là: V vật = S x h = 600 x 10 = 6000 cm3 = 0,006m3
- Vậy khối lượng riêng của vật là: D = m/V = 0,9/0,006 = 150 kg/m3
b, Nếu không xét hơi nước thì một số người sẽ nghĩ rằng cục đá bự nổi lên trên khi tan sẽ làm mực nước tăng ( đúng là về mặt thể tích thì hơn)nhưng khi ở thể rắn thì nước đá tăng thể tích , và phần nước thực của nó bằng chính phần nước đá chìm bên đưới =>sau khi tan thì mực nước không dâng lên hay giảm xuống .

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Khôi Trần Minh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
tran duc huy
Xem chi tiết
Nhan Mai
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
gthuan
Xem chi tiết
Cát Tường Lâm
Xem chi tiết
Cát Tường Lâm
Xem chi tiết
Hương Trần
Xem chi tiết