một khối gỗ hình lập phương có cạnh 10cm được thả nổi trên mặt nước
α, tính phần gỗ chìm trong nước biết dn = 1000N/m3 , dg= 8000N/m3
β, Người ta do them dầu co dd= 6000N/m3 sao cho vừa ngập tràn khối gỗ ,tìm phần gỗ ngập trong dầu. Team lớp ANguyễn Hoàng Anh Thưnguyen thi vangPhạm Thanh TườngTentenNguyen Quynh Huongđề bài khó wátrần anh túTuyết Nhi MelodyĐinh Đức HùngMến VũHồ Thu Gianga) Gọi phần gỗ nổi trên mặt nước là \(h_1\) ; cạnh hình lập phương là \(h\)
\(\Rightarrow\)phần gỗ chìm trong nước là \(h-h_1\)
Vì gỗ nổi trên nước nên \(F_A=P\)
\(\Leftrightarrow d_n.h^2\left(h-h_1\right)=d_g.h^3\)
\(\Rightarrow h_1=h-\dfrac{d_g.h^3}{d_n.h^2}=h-\dfrac{d_g.h}{d_n}=0,1-\dfrac{8000.0,1}{10000}=0,02m=2cm\)
\(\Rightarrow\)phần gỗ chìm trong nước là \(h-h_1=8cm\)
b) Ta thấy \(d_d< d_g< d_n\) nên Khối gỗ sẽ nằm cân bằng giữa hai mực chất lỏng .
Gọi phần gỗ ngập trong dầu là \(h_2\) \(\Rightarrow\) phần gỗ ngập trong dầu là \(h-h_2\)
Lực đấy asimet tác dụng vào gỗ lúc này là : \(F_{A'}=F_1+F_2=d_dh^2h_2+d_nh^2\left(h-h_2\right)\)
Mà \(F_{A'}=P\) nên \(d_dh^2h_2+d_nh^2\left(h-h_2\right)=d_gh^3\)
\(\Rightarrow h_2=\dfrac{d_gh^3-d_nh^3}{d_dh^2-d_nh^2}=\dfrac{d_gh-d_nh}{d_d-d_n}=\dfrac{8000.0,1-10000.0,1}{6000-10000}=0,05m=5cm\)
Vậy phần gỗ ngập trong dầu là \(5cm\)
Dark Bang SilentBạch Long Tướng Quânđề bài khó VĂN LƯƠNG NGỌC DUYÊNwá
Mến VũHồ Thu GiangNguyễn Phương Anh 20140144Nguyễn Quảng Đạiongtho