Đổi: 10cm = 0,1 m
40 cm2 = 0,004 m
160 g = 0,16 kg
Thể tích của khối gỗ là: V = 0,0004 m3
Trọng lượng của khối gỗ là:
P = 10m= 1,6 (N)
Vì vật nổi trên nước nên Fa = P = 1,6 (N)
=> Vnổi = 0,00024 m3
=> Chiều cao phần nổi là: h = \(\frac{v}{s}=\frac{0,00024}{0,004}=0,06\) (m)
Tóm tắt:
S= 40cm2
h= 10cm
m= 160g
Dnước= 1000kg/m3 = 1g/cm3
x=?
Giải
Khi khối gỗ cân bằng trong nước thì trọng lượng của khối gỗ bằng với lực đẩy Acsimet. Gọi x là phần khối gỗ nổi trên mặt nước.
Chiều cao phần nổi của khối gỗ:
P = FA= 10.m= 10.D.S.(h-x) ⇒ m= D.S.( h - x ) = D.S.x= D.S.h - m ⇒ x= \(h-\frac{m}{D.S}=10-\frac{160}{1.40}=6cm\)