bài này có thể áp dụng độ biến thiên động lượng, lực t/d lên quả bóng là phản lực của tường
Chọn chiều dương là chiều từ trái sang phảii, tức là chiều cđ của quả bóng sau khi đập vô tường
Trước khi chạm vô tường, động lượng của hệ là:
\(P=-m.v_1=-0,2.25=-5\left(kg.m/s\right)\)
Sau khi chạm:
\(P'=m.v_2=0,2.15=3\left(kg.m/s\right)\)
Ta có xung lực bằng độ biến thiên động lượng
\(F.\Delta t=P'-P=3+5=8\)
\(\Rightarrow F=\frac{8}{0,05}=160\left(N\right)\)
P/s: Đây là cách khác đề xuất cho cậu, cậu có thể dùng nó sau khi học xong bài này. Còn cậu đăng trong phần 3 đl Niu-tơn thì nên làm theo cái định luật thứ 3
thích tóm tắt thì tóm ko thích thì thui nhé
ta có m=0,2kg
v1=25m/s
v2=15m/s
t=0,05s
F= bao nhiêu N
giải
ta chọn chiều dương từ tường đến quả bóng lúc đó ta sẽ có vận tốc quả bóng khi bay vào tường là v1=25m/s
có V=Vo + t.c
<=> v2=v1 + t.c
<=>15=25+0,05.c=800(m/s2)
hay là ta có F=c.m
<=>800.0,2=160N