\(PTK_A=5O=5.16=80\left(đvC\right)\)
\(PTK_X=PTK_A-3O=80-48=32\left(đvC\right)\)
Vậy \(X\) là nguyên tử của nguyên tố Lưu huỳnh (\(S\))
Gọi X2O3 là công thức hóa học của hợp chất.
Ta có nguyên tử khối O = 16
X2O3 nặng gấp 5 lần nguyên tử Oxi
=> phân tử khối X2O3=16.5=80 (đvc)
=> phân tử khối của hợp chất X2O3=80 (đvc)
=> nguyên tử khối của X= 80 - 16.3 =32 (đvc)
X = 32 (đvc)
=> X là nguyên tử của nguyên tố Lưu huỳnh. Kí hiệu hóa học : S
Gọi CTHH của hợp chất A là: X2O3
Ta có: \(PTK_{X_2O_3}=5\times PTK_{O_2}=5\times32=160\left(đvC\right)\)
Ta có: \(2X+3\times16=160\)
\(\Leftrightarrow2X+48=160\)
\(\Leftrightarrow2X=112\)
\(\Leftrightarrow X=56\)
Vậy X là nguyên tử của nguyên tố sắt Fe