Ta có pt cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,4.460\left(100-50\right)=m.4200\left(50-30\right)\\ \Leftrightarrow m=0,1kg\)
Ta có pt cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,4.460\left(100-50\right)=m.4200\left(50-30\right)\\ \Leftrightarrow m=0,1kg\)
Một học sinh thả 300g chì ở 100°C vào 250g nước ở 58,5°C làm cho nước nóng tới 60°C a) Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt ? b) Tính nhiệt lượng nước thu vào biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. C) Tính nhiệt dung riêng của chì Mong có câu trả lời sớm nhất
một khối đồng nặng 5kg được đun nóng đến 200 độ C thả vào nhiệt lượng kế chứa 1kg nước ở 20 độ C xác định nhiệt độ cân bằng nhiệt biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và của đồng là 880J/kg.K
Một quả cầu bằng đồng được nung nóng đến 90°C rồi thả vào một cốc nước có khối lượng 1kg ở nhiệt độ 20°C sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 30°C biết nhiệt dung riêng của nước là 4200j/kg.K và đồng là 380j/kg.K . Tính khối lượng của quả cầu, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau
Thả một khối kim loại nặng 500 g có nhiệt dung riêng là 1240J/Kg.K ở nhiệt độ 200 C vào 5 lít nước ở nhiệt độ 30C.Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K
a)Tính nhiệt độ cân bằng
b)Cần bao nhiêu khối kim loại như vậy để nhiệt đọ của nước đạt 100C
bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3
Bài 2 :
Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k
bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3
Bài 2 :
Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k
bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3
Bài 2 :
Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k
Thả 1 quả cầu bằng thép được đun nóng tới 260 độ C vào 1 bình nước có khối lượng 2kg ở 20 độ C, nhiệt độ lúc cân bằng nhiệt là 50 độ C. Cho biết nhiệt dung riêg của thép là 460J/ kg.K, của nước là 4200 J/ kg.K. Tính: A. Nhiệt lượng thu vào của nước. B. Khối lượng của quả cầu
Một học sinh thả 112 g nhôm ở 1420C vào 100 g nước ở 200C làm cho nước nóng tới 420C. Coi như chỉ có nhôm và nước trao đổi nhiệt với nhau. Biết nhiệt dung riêng của nước là J/kg.K. a) Nhiệt độ của nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt là bao nhiêu? b) Tính nhiệt lượng nước thu vào? c) Tính nhiệt dung riêng của nhôm?
Bài 2:
Thả một miếng nhôm có khối lượng 400g ở nhiệt độ 120oC vào 2kg nước.Sau một thời gian nhiệt độ của nhôm và nước cân bằng là 50oC.(Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K ,của nước là 4200J/kg.K)
a)Tính nhiệt lượng nhôm tỏa ra?
b)Hỏi nhiệt độ ban đầu của nước là bao nhiêu?